}

Filters

More  
STT Điểm thăm quan Tỉnh Giới thiệu Location image Xóa
1 Bãi tắm Mũi Nai Kiên Giang <p>Bờ biển Mũi Nai c&oacute; hai b&atilde;i c&aacute;t đẹp l&agrave; b&atilde;i N&ocirc; v&agrave; b&atilde;i Bằng: b&atilde;i N&ocirc; nằm cạnh x&oacute;m ch&agrave;i với nh&agrave; cửa đ&ocirc;ng vui; c&ograve;n b&atilde;i Bằng c&oacute; triền c&aacute;t thoai thoải v&agrave; s&oacute;ng kh&ocirc;ng to, l&yacute; tưởng để đắm m&igrave;nh trong l&agrave;n nước m&aacute;t.<br /> M&agrave;u c&aacute;t biển n&acirc;u sậm l&agrave; điểm đặc biệt ở hai b&atilde;i tắm n&agrave;y. Theo người d&acirc;n địa phương, m&agrave;u đen n&agrave;y l&agrave; do c&aacute;t biển ở đ&acirc;y chứa nhiều b&ugrave;n, rất tốt cho da của bạn. Đến Mũi Nai, du kh&aacute;ch c&oacute; thể tắm biển, ngắm cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, thưởng thức những đặc sản của miền biển, tham quan c&aacute;c dịch vụ vui chơi giải tr&iacute; tr&ecirc;n biển&hellip;<br /> Gi&aacute; v&eacute; tham quan (tham khảo): 5.000đ.</p>
2 Chùa Tam Bảo Kiên Giang <p>Nằm ngay trung t&acirc;m thị x&atilde; H&agrave; Ti&ecirc;n, Ch&ugrave;a Tam Bảo (ch&ugrave;a Ti&ecirc;u) l&agrave; một trong 10 cảnh đẹp từng được Mạc Thi&ecirc;n Tứ ca ngợi qua b&agrave;i vịnh Ti&ecirc;u Tự Thần Chung kh&aacute; nổi tiếng. Ng&ocirc;i ch&ugrave;a xưa đ&atilde; hỏng, chỉ c&ograve;n dấu vết ở c&aacute;c bức tường th&agrave;nh, ch&ugrave;a đ&atilde; được tr&ugrave;ng tu nhiều lần. Kiến tr&uacute;c ch&ugrave;a hiện nay do H&ograve;a thượng Phước &nbsp;n, d&ograve;ng L&acirc;m Tế đời thứ 40 cho x&acirc;y v&agrave;o năm 1930 v&agrave; cho trồng một số c&acirc;y sao. Tam Bảo l&agrave; một trong những l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ nổi tiếng ở H&agrave; Ti&ecirc;n. Mỗi năm, ch&ugrave;a đ&atilde; đ&oacute;n tiếp nhiều du kh&aacute;ch, Phật tử đến tham quan, chi&ecirc;m b&aacute;i.</p>
3 Lăng Mạc Cửu Kiên Giang <p>Lăng Mạc Cửu c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n gọi kh&aacute;c l&agrave; Trung Nghĩa Đường hay miếu &Ocirc;ng Lịnh l&agrave; một quần thể kiến tr&uacute;c đền thờ nằm dưới ch&acirc;n n&uacute;i B&igrave;nh San. Ph&iacute;a trước đền thờ l&agrave; hai ao sen, tương truyền do Mạc Cửu sai đ&agrave;o để chứa nước ngọt cho người d&acirc;n H&agrave; Ti&ecirc;n sử dụng v&agrave;o thời điểm kh&ocirc; hạn. Ngo&agrave;i gi&aacute; trị lịch sử, ng&ocirc;i đền c&ograve;n l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&oacute; gi&aacute; trị nghệ thuật cao bởi c&aacute;ch bố tr&iacute; h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; lối chạm trổ tinh vi, sắc sảo. Tuy trải qua gần 300 năm nhưng đền thờ, lăng mộ d&ograve;ng họ Mạc vẫn giữ được nguy&ecirc;n vẹn những n&eacute;t kiến tr&uacute;c của thời kỳ đầu.</p>
4 Thạch Động Kiên Giang <p>Thạch Động hay Thạch Động Th&ocirc;n V&acirc;n (động đ&aacute; nuốt m&acirc;y) l&agrave; một tảng đ&aacute; xanh khổng lồ cao 80m h&igrave;nh mũ l&ocirc;ng. Đường v&agrave;o Thạch Động kh&aacute; dễ đi với c&aacute;c bậc thang; trong động kh&aacute; rộng với nhiều tượng đ&aacute; được h&igrave;nh th&agrave;nh do thạch nhũ như h&igrave;nh tr&aacute;i mướp, h&igrave;nh chim đại b&agrave;ng&hellip; v&agrave; c&aacute;c tượng Phật. Ở ph&iacute;a đ&ocirc;ng, đứng ở v&aacute;ch đ&aacute; nh&igrave;n l&ecirc;n, du kh&aacute;ch c&oacute; thể nh&igrave;n thấy cửa hang thấu đến đỉnh. Khi c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời rọi xuống cứ như l&agrave; đường l&ecirc;n trời.<br /> Thạch Động mang nhiều n&eacute;t kỳ b&iacute; một phần v&igrave; nơi đ&acirc;y gắn nhiều với c&aacute;c c&acirc;u chuyện lịch sự, c&aacute;c truyền thuyết. Trong hang động c&oacute; một miệng hang, nh&igrave;n v&agrave;o thăm thẳm kh&ocirc;ng biết th&ocirc;ng đến đ&acirc;u. Nhiều d&acirc;n truyền miệng nhau rằng nhiều người hiếu kỳ đi xuống đ&oacute; đều kh&ocirc;ng thấy quay về. Người d&acirc;n b&egrave;n n&eacute;m thử một tr&aacute;i dừa kh&ocirc; c&oacute; khắc chữ xuống hang th&igrave; l&acirc;u sau ph&aacute;t hiện tr&aacute;i dừa tr&ocirc;i tr&ecirc;n mặt biển. Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; hang th&ocirc;ng ra đến biển. Hiện giờ th&igrave; miệng hang đ&atilde; bị lấp để tr&aacute;nh tai nạn.&nbsp;<br /> Gi&aacute; v&eacute; tham quan (tham khảo): 5.000đ.</p>
5 Núi Tô Châu Kiên Giang <p>T&ocirc; Ch&acirc;u bao gồm hai ngọn l&agrave; Đại T&ocirc; Ch&acirc;u v&agrave; Tiểu T&ocirc; Ch&acirc;u. Đại T&ocirc; Ch&acirc;u tuy cao hơn nhưng Tiểu T&ocirc; Ch&acirc;u lại c&oacute; quang cảnh hữu t&igrave;nh hơn. Nằm s&aacute;t đầm Đ&ocirc;ng Hồ, Tiểu T&ocirc; Ch&acirc;u l&uacute;c n&agrave;o cũng như đang soi m&igrave;nh xuống mặt nước e thẹn l&agrave;m duy&ecirc;n. Tr&ecirc;n đỉnh Tiểu T&ocirc; Ch&acirc;u c&oacute; rất nhiều ch&ugrave;a chiền, tịnh x&aacute; nằm ẩn m&igrave;nh dưới vườn c&acirc;y tr&aacute;i sum su&ecirc;, rợp b&oacute;ng. Từ tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i n&agrave;y, du kh&aacute;ch c&oacute; thể ph&oacute;ng tầm mắt nh&igrave;n thấy to&agrave;n cảnh H&agrave; Ti&ecirc;n v&agrave; cả v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới l&acirc;n cận Campuchia.</p>
6 Núi Đá Dựng Kiên Giang <p>N&uacute;i Đ&aacute; Dựng nằm gần bi&ecirc;n giới Việt Nam &ndash; Campuchia. Trong H&agrave; Ti&ecirc;n Thập Cảnh, Đ&aacute; Dựng c&oacute; t&ecirc;n gọi Ch&acirc;u Nham Lạc Lộ (c&ograve; về n&uacute;i ngọc). Nh&igrave;n từ xa, n&uacute;i như một h&igrave;nh thang c&acirc;n, v&agrave; v&igrave; c&aacute;c v&aacute;ch đ&aacute; đứng n&ecirc;n được gọi l&agrave; n&uacute;i Đ&aacute; Dựng. Đ&acirc;y l&agrave; một điểm đến v&ocirc; c&ugrave;ng ấn tượng bởi độ kỳ vĩ, huyền b&iacute; m&agrave; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đ&atilde; ban tặng cho n&uacute;i Đ&aacute; Dựng. Trong l&ograve;ng n&uacute;i c&oacute; khoảng 14 hang động lớn nhỏ gắn liền với nhiều truyền thuyết, sự t&iacute;ch như hang Mẹ Sanh, hang Bồng Lai, hang Biệt Động....<br /> Đường đi v&agrave;o c&aacute;c hang động c&oacute; chỗ gần như dốc đứng, c&oacute; đoạn lại như đổ xuống vực, quanh co, cũng c&oacute; đoạn v&igrave; qu&aacute; hẹp m&agrave; chỉ một người đi lọt. Người d&acirc;n ở đ&acirc;y tin rằng nếu bạn đi lọt qua được những v&ugrave;ng hẹp, nghĩa l&agrave; bạn kh&ocirc;ng l&agrave;m g&igrave; gian dối, được Trời Phật ph&ugrave; hộ.&nbsp;<br /> Để chuyến đi diễn ra su&ocirc;n sẻ v&agrave; thuận lợi, du kh&aacute;ch c&oacute; thể thu&ecirc; người d&acirc;n địa phương (t&ugrave;y khả năng chi trả) đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng kh&aacute;m ph&aacute; sự huyền b&iacute; của n&uacute;i Đ&aacute; Dựng.<br /> Gi&aacute; v&eacute; tham quan tham khảo: 5.000đ.</p>
7 Kiêng giang Kiên Giang
8 Hòn mây rút Kiên Giang
9 Miếu Tiền Vãng Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: Đền Hiếu Học<br /> Nằm trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n trường tiểu học L&ecirc; Văn T&aacute;m, miếu Tiền V&atilde;ng được xếp hạng di t&iacute;ch văn h&oacute;a cấp tỉnh v&agrave;o năm 2004. Miếu c&oacute; cột v&agrave; v&aacute;ch bằng gỗ qu&yacute;, ph&iacute;a trước l&agrave; 2 bức ho&agrave;nh gỗ, giữa l&agrave; b&agrave;n thờ ghi danh t&ecirc;n tuổi 139 vị gi&aacute;o chức người Việt, Khmer, Hoa v&agrave; Ph&aacute;p c&oacute; c&ocirc;ng đ&oacute;ng g&oacute;p cho sự nghiệp gi&aacute;o dục của tỉnh. H&agrave;ng năm, v&agrave;o c&aacute;c ng&agrave;y lễ lớn thường c&oacute; nhiều học sinh, gi&aacute;o vi&ecirc;n đến đ&acirc;y thăm viếng, đặc biệt đ&acirc;y l&agrave; địa điểm họp mặt của nhiều thế hệ nh&agrave; gi&aacute;o trong ng&agrave;y 20/11.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
10 Chùa Phước Mỹ Trà Vinh <p>Ch&ugrave;a c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n kh&aacute;c l&agrave; ch&ugrave;a C&acirc;y Quăn v&igrave; b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng ph&iacute;a trước ch&ugrave;a c&oacute; c&acirc;y quăn lớn; v&agrave; t&ecirc;n ch&ugrave;a B&agrave; Sở v&igrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a do b&agrave; Phạm Thị Đồ hay c&ograve;n gọi l&agrave; b&agrave; Sở cho x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1886. Ch&ugrave;a l&agrave; cơ sở c&aacute;ch mạng trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p v&agrave; Mỹ, được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch lịch sử cấp tỉnh v&agrave;o năm 2004.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
11 Chùa Sam Rông Ek Trà Vinh <p>Theo tiếng Khmer, Sam R&ocirc;ng Ek c&oacute; nghĩa l&agrave; c&acirc;y sam r&ocirc;ng gi&agrave; lẻ loi do trước kia ở đ&acirc;y c&oacute; nhiều sam r&ocirc;ng, đặc biệt c&oacute; một c&acirc;y to, gi&agrave; đứng bơ vơ một m&igrave;nh. Nằm giữa rừng c&acirc;y sao v&agrave; c&acirc;y dầu cổ thụ, ch&aacute;nh điện ch&ugrave;a c&oacute; pho tượng Th&iacute;ch Ca cao tới 3m, 2 b&ecirc;n đặt 2 tủ k&iacute;nh được thỉnh từ Th&aacute;i Lan. Tại thiền viện ch&ugrave;a c&oacute; thần Vishnu bằng đ&aacute; qu&yacute;; quanh khu&ocirc;n vi&ecirc;n l&agrave; 18 ngọn th&aacute;p cao, c&aacute;c khu nh&agrave; ch&iacute;nh v&agrave; miếu &ocirc;ng T&agrave;.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
12 Phước Minh Cung Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: ch&ugrave;a &Ocirc;ng.<br /> Đ&acirc;y l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c t&acirc;m linh được x&acirc;y dựng v&agrave; thiết kế theo phong c&aacute;ch Trung Hoa. Lễ hội Nguy&ecirc;n ti&ecirc;u của cộng động người Hoa được tổ chức long trọng v&agrave;o dịp rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng tại đ&acirc;y.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
13 Bến Tiếp nhận Vũ khí Cồn Tàu Trà Vinh <p>Đ&acirc;y l&agrave; khu di t&iacute;ch lịch sử c&aacute;ch mạng cấp quốc gia, nơi tiếp nhận h&agrave;ng h&oacute;a, vũ kh&iacute; từ miền Bắc chi viện cho miền Nam trong kh&aacute;ng chiến.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, mocnhan.</em></p>
14 Làng muối Cồn Cù Trà Vinh <p>Muối Cồn C&ugrave; l&agrave; thương hiệu muối nổi tiếng của tỉnh Tr&agrave; Vinh. Hiện nay, diện t&iacute;ch ruộng muối trong v&ugrave;ng phải nhường chỗ cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh k&ecirc;nh đ&agrave;o Quan Ch&aacute;nh Bố để mở đường cho miền T&acirc;y Nam bộ ra biển Đ&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;ng nghề đang đứng trước nguy cơ co hẹp lại.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em><br /> &nbsp;</p>
15 Làng hoa Long Bình Trà Vinh <p>L&agrave;ng hoa Long B&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh do c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n trong phường 4 khởi xướng, dần dần thu h&uacute;t được nhiều người đến tham gia. Đến nay, đ&acirc;y l&agrave; nơi tập trung nhiều giống hoa, kiểng nhất ở Tr&agrave; Vinh. Dịp tết l&agrave; thời điểm l&agrave;ng hoa đẹp nhất, trăm hoa đua nở.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
16 Làng nghề Đức Mỹ Trà Vinh <p>H&agrave;ng năm, những người thợ thủ c&ocirc;ng tại x&atilde; Đức Mỹ sản xuất tr&ecirc;n 150.000 sản phẩm c&aacute;c loại như h&agrave;ng lưu niệm, đồ nội thất, vật dụng h&agrave;ng ng&agrave;y l&agrave;m từ c&acirc;y l&aacute;t, lục b&igrave;nh v&agrave; c&acirc;y dừa để b&aacute;n trong nước v&agrave; xuất khẩu. Đến đ&acirc;y tham quan, bạn sẽ được quan s&aacute;t quy tr&igrave;nh sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a tiểu thủ c&ocirc;ng, chụp ảnh lưu niệm v&agrave; đặc biệt l&agrave; mua được nhiều m&oacute;n h&agrave;ng c&oacute; gi&aacute; rẻ hơn so với thị trường.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
17 Làng nghề Hưng Mỹ Trà Vinh <p>L&agrave;ng nghề tập trung nhiều nhất ở c&aacute;c ấp: B&atilde;i V&agrave;ng, Đại Th&ocirc;n, Rạch Vồn, Ng&atilde;i Hiệp, Ng&atilde;i Lợi với c&aacute;c hoạt động ch&iacute;nh như dệt thảm, dệt chiếu, đan giỏ v&agrave; c&aacute;c vật dụng trang tr&iacute; kh&aacute;c bằng d&acirc;y nhựa m&agrave;u, d&acirc;y nhựa 3D, d&acirc;y lục b&igrave;nh, l&aacute;t, tơ xơ dừa. Đến đ&acirc;y tham quan, bạn sẽ được quan s&aacute;t quy tr&igrave;nh sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a tiểu thủ c&ocirc;ng, chụp ảnh lưu niệm v&agrave; đặc biệt l&agrave; mua được nhiều m&oacute;n h&agrave;ng c&oacute; gi&aacute; rẻ hơn so với thị trường.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
18 Lưu Cừu II Trà Vinh <p>Được khai quật v&agrave;o cuối năm 1986, Lưu Cừu II l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c cổ bằng gạch c&oacute; ni&ecirc;n đại từ thời &Oacute;c Eo.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
19 Làng rượu Xuân Thạnh Trà Vinh <p>Nổi tiếng từ thời Ph&aacute;p thuộc, rượu Xu&acirc;n Thạnh được nhiều người biết đến nhờ hương vị nồng n&agrave;n, nồng độ cao, với 3 loại rượu chủ yếu: rượu Xu&acirc;n Thạnh trắng, rượu Xu&acirc;n Thạnh l&atilde;o tửu v&agrave; rượu chuối hột.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
20 Lầu Bà Cố Hỷ Trà Vinh <p>Nằm tr&ecirc;n con đường đi về hướng biển Ba Động, Lầu B&agrave; Cố Hỷ được x&acirc;y dựng từ rất l&acirc;u đời, thờ b&agrave; Triệu Thị Trinh. Lầu gồm c&oacute; 2 tầng: tầng trệt thờ B&agrave; Ch&uacute;a Xứ, phần lầu thờ cốt B&agrave; Cố Hỷ. Trong lầu c&oacute; nhiều hiện vật của B&agrave; được sơn son thiếp v&agrave;ng v&agrave; một lư hương bằng đ&aacute; cổ. Lễ hội B&agrave; Cố Hỷ diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 15-16.1 v&agrave; 15-16.7 &acirc;m lịch.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
21 Chùa Bào Môn Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: ch&ugrave;a Đom Bon Bak<br /> Ch&ugrave;a l&agrave; địa b&agrave;n chiến lược trong kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p v&agrave; Mỹ, được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch lịch sử cấp tỉnh năm 2005.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tep Kosal.</em></p>
22 Chùa Ấp Sóc Trà Vinh <p>Ch&ugrave;a Ấp S&oacute;c l&agrave; một quần thể kiến tr&uacute;c mang n&eacute;t đặc trưng của ch&ugrave;a Khmer Nam bộ, được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1541. Năm 2009, ch&ugrave;a được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch lịch sử cấp quốc gia.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
23 Chùa Ông Mẹt Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: ch&ugrave;a Kom Pong.<br /> T&ecirc;n gọi ch&ugrave;a &ocirc;ng Mẹt (Mẹk) lấy từ t&ecirc;n vị sư cả, người cho x&acirc;y dựng ch&ugrave;a v&agrave;o năm 642. C&ograve;n t&ecirc;n ch&ugrave;a Kom Pong nghĩa l&agrave; bến đ&ograve; hay dựa theo c&acirc;u chuyện cổ: Xưa kia, mấy ch&uacute; mục đồng ph&aacute;t hiện một tượng Phật bằng gỗ nằm trong ao định lấy tượng l&ecirc;n nhưng l&agrave;m c&aacute;ch n&agrave;o cũng kh&ocirc;ng lấy được. Trụ tr&igrave; phải tổ chức lễ cầu an, lấy 7 sợi chỉ buộc v&agrave;o tượng Phật th&igrave; k&eacute;o l&ecirc;n được. Hiện tượng Phật bằng gỗ được đặt b&ecirc;n trong pho tượng Phật lớn.<br /> Hiện nay, đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; nơi đặt trường trung cấp Phật học Nam t&ocirc;ng Khmer.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Kim Hạnh.</em></p>
24 KDL sinh thái Déjà Vu Huỳnh Kha Trà Vinh <p>Khu du lịch sinh th&aacute;i Huỳnh Kha c&oacute; hệ thống nh&agrave; h&agrave;ng, bar, cafe, karaoke nổi bật theo lối kiến tr&uacute;c l&atilde;ng mạn ch&acirc;u &nbsp;u. Nơi đ&acirc;y c&oacute; khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng, nhiều cảnh đẹp, th&iacute;ch hợp cho c&aacute;c nh&oacute;m, cặp v&agrave; gia đ&igrave;nh tham quan, nghỉ dưỡng.</p> <p>=====</p> <p>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</p>
25 KDL sinh thái Phượng Hoàng Trà Vinh <p>Khu du lịch sinh th&aacute;i Phượng Ho&agrave;ng bao gồm: khu vui chơi giải tr&iacute;, phố nướng hải sản, nh&agrave; h&agrave;ng, bar, cafe, karaoke. &nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
26 Chùa Chim Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: ch&ugrave;a Ktưng<br /> Ch&ugrave;a được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1485, theo lối kiến tr&uacute;c Khmer.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
27 Chùa Âng Trà Vinh <p>Ch&ugrave;a nằm trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n thắng cảnh ao B&agrave; Om với kiến tr&uacute;c cổ k&iacute;nh ti&ecirc;u biểu của nền văn h&oacute;a Khmer v&agrave; mang đậm dấu ấn, m&agrave;u sắc của văn h&oacute;a AngKor.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
28 Chùa Phươne Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: ch&ugrave;a Phướng<br /> Ch&ugrave;a Phươne l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a của người Kh&#39;mer, được x&acirc;y dựng năm 1348 theo lối kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o, tinh xảo của văn h&oacute;a AngKor.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tep Kosal.</em></p>
29 Bảo tàng văn hóa Khmer Trà Vinh <p>Nằm trong quần thể khu di t&iacute;ch ao B&agrave; Om v&agrave; ch&ugrave;a &nbsp;ng, bảo t&agrave;ng lưu giữ nhiều hiện vật phong ph&uacute; về đời sống văn h&oacute;a tinh thần, vật chất của đồng b&agrave;o Khmer như ch&ugrave;a chiền, n&ocirc;ng cụ, chữ viết&hellip; Cả nước chỉ c&oacute; hai bảo t&agrave;ng văn h&oacute;a Khmer được x&acirc;y dựng l&agrave; ở S&oacute;c Trăng v&agrave; Tr&agrave; Vinh.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tr. Kiều Quang.</em></p>
30 Chùa Vàm Ray Trà Vinh <p>T&ecirc;n kh&aacute;c: ch&ugrave;a &Ocirc;ng Trầm B&ecirc;.<br /> Ch&ugrave;a V&agrave;m Ray l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a Khmer lớn nhất Việt Nam. Nh&igrave;n từ b&ecirc;n ngo&agrave;i, nơi như một cung điện v&agrave;ng son với những họa tiết được chạm trổ tỉ mỉ, tinh xảo. Ch&ugrave;a c&oacute; pho tượng Phật Nhập Niết B&agrave;n d&agrave;i 54m g&acirc;y ấn tượng cho nhiều du kh&aacute;ch đến thăm. Nếu đi đ&uacute;ng dịp lễ hội của người Khmer: Chol Chnam Thmay (mừng năm mới), Dolta (lễ c&uacute;ng &ocirc;ng b&agrave;), Ok Om Bok (lễ c&uacute;ng trăng)&hellip; du kh&aacute;ch sẽ c&oacute; dịp hiểu th&ecirc;m về t&iacute;n ngưỡng, văn h&oacute;a của người Khmer.<br /> Tr&ecirc;n đường v&agrave;o ch&ugrave;a, du kh&aacute;ch c&oacute; thể ngắm nh&igrave;n tư dinh như một ph&aacute;o đ&agrave;i Hồi gi&aacute;o, k&iacute;n cổng cao tường của &ocirc;ng Trầm B&ecirc;, một đại gia trong v&ugrave;ng, người đ&atilde; bỏ tiền ra x&acirc;y ch&ugrave;a V&agrave;m Ray.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Nam Tuấn.</em></p>
31 Cù lao Long Trị Trà Vinh <p>Với diện t&iacute;ch tự nhi&ecirc;n gần 200ha, nằm trải d&agrave;i hơn 7km giữa d&ograve;ng s&ocirc;ng Cổ Chi&ecirc;n, c&ugrave; lao Long Trị được xem l&agrave; hệ sinh th&aacute;i ti&ecirc;u biểu v&ugrave;ng nước lợ (nửa ngọt, nửa mặn). C&ugrave; lao Long Trị c&oacute; t&ecirc;n gọi cũ l&agrave; cồn B&agrave;ng v&igrave; c&oacute; rất nhiều c&acirc;y b&agrave;ng mọc tr&ecirc;n c&ugrave; lao. Đến đ&acirc;y, ngo&agrave;i ngắm cảnh s&ocirc;ng nước miền qu&ecirc;, tham quan vườn c&acirc;y ăn tr&aacute;i, du kh&aacute;ch c&ograve;n được thưởng thức những m&oacute;n ngon như c&aacute; kho tộ, c&aacute; b&ocirc;ng lau nấu lẩu chua tr&aacute;i bần, c&aacute; l&oacute;c nướng... C&aacute;c khu miệt vườn tr&ecirc;n c&ugrave; lao c&ograve;n c&oacute; qu&aacute;n c&agrave; ph&ecirc;, điểm karaoke, h&aacute;t với nhau. Về đ&ecirc;m, c&ugrave; lao Long Trị như một vi&ecirc;n bi s&aacute;ng lấp l&aacute;nh bởi &aacute;nh s&aacute;ng lập l&ograve;e của những con đom đ&oacute;m trong rừng bần tạo n&ecirc;n khung cảnh hoang sơ tuyệt đẹp.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
32 Cù lao Tân Quy Trà Vinh <p>C&ugrave; lao T&acirc;n Quy nằm giữa s&ocirc;ng Hậu, c&oacute; diện t&iacute;ch một phần thuộc Vĩnh Long v&agrave; một phần thuộc Tr&agrave; Vinh. Tại đ&acirc;y, nhiều hộ d&acirc;n đ&atilde; cải tạo vườn để mở dịch vụ du lịch miệt vườn như: khu miệt vườn &Uacute;t S&uacute;p, Điểm Hẹn, S&aacute;u Non&hellip; Nhờ điều kiện tự nhi&ecirc;n thuận lợi, c&aacute;c loại tr&aacute;i c&acirc;y ở đ&acirc;y nổi tiếng ngon, ngọt như măng cụt, ch&ocirc;m ch&ocirc;m, sầu ri&ecirc;ng, m&iacute;t, dừa, xo&agrave;i, đu đủ&hellip;<br /> Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch sẽ được tham quan vườn tr&aacute;i c&acirc;y v&agrave; thưởng thức những m&oacute;n ăn đặc sản như: t&ocirc;m s&uacute; nướng, lẩu g&agrave; nấu l&aacute; giang, lẩu c&aacute; b&ocirc;ng s&uacute;ng&hellip;&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
33 Khu du lịch sinh thái rừng Đước Trà Vinh <p>Với tr&ecirc;n 20 năm tuổi đời, khu du lịch sinh th&aacute;i Rừng Đước rộng hơn 200ha, l&agrave; nơi bảo tồn, t&aacute;i tạo c&aacute;c lo&agrave;i động vật hoang d&atilde; v&agrave; thủy sản c&oacute; nguy cơ cạn kiệt. C&acirc;y đước l&agrave; lo&agrave;i c&acirc;y ngập mặn đặc hữu c&oacute; gi&aacute; trị cao cả về mặt sinh cảnh v&agrave; kinh tế. V&igrave; thế, ch&iacute;nh quyền địa phương v&agrave; người d&acirc;n nơi đ&acirc;y lu&ocirc;n trồng mới v&agrave; bảo vệ nghi&ecirc;m ngặt sự sống của c&acirc;y đước.<br /> Khi đến tham quan, du kh&aacute;ch sẽ ngỡ ng&agrave;ng trước sự bạt ng&agrave;n của c&acirc;y đước, khung cảnh mu&ocirc;n th&uacute; sinh sống v&agrave; nguồn thủy hải sản đa dạng. Đ&acirc;y l&agrave; điểm tham quan th&iacute;ch hợp cho những người y&ecirc;u th&iacute;ch kh&aacute;m ph&aacute; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.<br /> Du kh&aacute;ch c&oacute; thể đến đ&acirc;y bằng đường thủy hoặc đường bộ.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em><br /> &nbsp;</p>
34 Nhà cổ Cầu Kè Trà Vinh <p>Nh&agrave; cổ Cầu K&egrave; hay nh&agrave; Huỳnh Kỳ l&agrave; ng&ocirc;i nh&agrave; được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1924 theo bản thiết kế của c&aacute;c kiến tr&uacute;c sư Ph&aacute;p. Nh&agrave; cổ Cầu K&egrave; gồm c&oacute; khu nh&agrave; ch&iacute;nh v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kh&aacute;c như cổng, nh&agrave; sau, nh&agrave; kho&hellip; Ng&ocirc;i nh&agrave; ch&iacute;nh c&oacute; chiều d&agrave;i 20m, chiều rộng 18m, nền nh&agrave; l&oacute;t gạch b&ocirc;ng với nhiều hoa văn kh&aacute;c nhau. Nh&agrave; cổ Cầu K&egrave; l&agrave; một minh chứng cho sự ph&aacute;t triển của nền kiến tr&uacute;c Việt Nam khi chuyển từ giai đoạn kiến tr&uacute;c truyền thống sang kiến tr&uacute;c hiện đại.</p>
35 Chùa Cò Trà Vinh <p>Người xưa c&oacute; c&acirc;u &ldquo;đất l&agrave;nh, chim đậu&rdquo; quả kh&ocirc;ng sai. Khu&ocirc;n vi&ecirc;n ch&ugrave;a l&agrave; nơi c&ograve; k&eacute;o về sinh sống v&agrave; l&agrave;m tổ.<br /> Ch&ugrave;a C&ograve; hay c&ograve;n được gọi l&agrave; Ch&ugrave;a N&ocirc;dol hoặc ch&ugrave;a Giồng Lớn, đ&acirc;y l&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ theo kiến tr&uacute;c của người Khơ me. Khu ch&iacute;nh điện với những m&aacute;i uốn cong theo h&igrave;nh đu&ocirc;i rồng, đỉnh th&aacute;p nhọn h&igrave;nh n&uacute;i X&ocirc;me v&agrave; những h&igrave;nh tượng quen thuộc như tượng thần Riehu, thần 4 mặt Mhabrom, chim thần K&acirc;yno&hellip;<br /> Ch&ugrave;a được bao bọc bởi những loại c&acirc;y l&acirc;u năm với những đ&agrave;n c&ograve; trắng l&agrave;m tổ xung quanh l&agrave; điểm hấp dẫn du kh&aacute;ch đến thăm ch&ugrave;a C&ograve;. Du kh&aacute;ch n&ecirc;n đến ch&ugrave;a C&ograve; v&agrave;o s&aacute;ng sớm hoặc chiều tối l&agrave; l&uacute;c c&oacute; nhiều c&ograve; nhất.</p>
36 Chùa Hang Trà Vinh <p>L&agrave; một trong những ng&ocirc;i ch&ugrave;a đẹp nhất của Tr&agrave; Vinh, ch&ugrave;a Hang thuộc ph&aacute;i Phật gi&aacute;o Nam t&ocirc;ng của người Khơ me. Ch&ugrave;a c&oacute; t&ecirc;n kh&aacute;c l&agrave; Mồng Rầy (Kamponyixprdle) nhưng v&igrave; cổng ch&ugrave;a giống như một c&aacute;i hang n&ecirc;n người d&acirc;n quen gọi l&agrave; ch&ugrave;a Hang.<br /> Hai b&ecirc;n cổng ch&iacute;nh v&agrave;o ch&ugrave;a l&agrave; hai tượng Yak to bằng người thật. Một nửa diện t&iacute;ch của ch&ugrave;a l&agrave; rừng tự nhi&ecirc;n với nhiều c&acirc;y cổ thụ v&agrave; nhiều lo&agrave;i chim sinh sống, l&agrave;m tổ tr&ecirc;n c&acirc;y.<br /> Vai tr&ograve; của ch&ugrave;a trong s&oacute;c (l&agrave;ng) của người Khơ me rất quan trọng. Đ&acirc;y l&agrave; nơi đảm nhận gi&aacute;o dục đạo đức v&agrave; duy tr&igrave;, ph&aacute;t triển truyền thống văn h&oacute;a d&acirc;n tộc cho thanh ni&ecirc;n trong l&agrave;ng. Đến thăm ch&ugrave;a Hang l&agrave; dịp để du kh&aacute;ch c&oacute; cơ hội t&igrave;m hiểu về văn h&oacute;a d&acirc;n tộc của người Khơ me.</p>
37 Biển Ba Động Trà Vinh <p>Biển Ba Động trải d&agrave;i tr&ecirc;n ba x&atilde; của huyện Duy&ecirc;n Hải, tỉnh Tr&agrave; Vinh. Đ&acirc;y l&agrave; một địa điểm du lịch l&yacute; tưởng d&agrave;nh cho du kh&aacute;ch bởi vẻ hoang sơ với b&atilde;i c&aacute;t d&agrave;i b&ecirc;n cạnh h&agrave;ng dương cao v&uacute;t. Du kh&aacute;ch c&oacute; thể thưởng thức những m&oacute;n đặc sản như dưa hấu Ba Động, ngh&ecirc;u Nh&agrave; M&aacute;t, t&ocirc;m s&uacute; Cồn C&ugrave;, đu&ocirc;ng ch&agrave; l&agrave;, c&aacute; k&egrave;o kho...với gi&aacute; cả phải chăng khi đến chơi biển.</p>
38 Ao Bà Om Trà Vinh <p>Theo truyền thuyết, để c&oacute; nước ngọt d&ugrave;ng, d&acirc;n l&agrave;ng người Khơ me tổ chức cuộc thi đ&agrave;o ao giữa nam v&agrave; nữ. B&ecirc;n nam ỷ mạnh n&ecirc;n vừa l&agrave;m vừa chơi. Trong khi đ&oacute;, b&ecirc;n ph&aacute;i nữ dưới sự l&atilde;nh đạo của người nữ t&ecirc;n Om đ&atilde; t&iacute;ch cực ho&agrave;n th&agrave;nh việc đ&agrave;o ao. Kể từ đ&oacute;, ao được đặt t&ecirc;n l&agrave; ao B&agrave; Om.<br /> Ao n&agrave;y kh&aacute; giống h&igrave;nh vu&ocirc;ng n&ecirc;n nhiều người c&ograve;n gọi l&agrave; ao Vu&ocirc;ng. Kh&ocirc;ng kh&iacute; quanh ao m&aacute;t mẻ, mặt ao phẳng lặng v&agrave; trong xanh được bao quanh bởi nhiều c&acirc;y cổ thụ với bộ rễ c&oacute; h&igrave;nh th&ugrave; lạ mắt. Mọi sự vật tuy kh&aacute;c biệt nhưng khi kết hợp lại l&agrave;m n&ecirc;n bức tranh ao B&agrave; Om v&ocirc; c&ugrave;ng đặc sắc, xứng đ&aacute;ng l&agrave; địa danh đặc trưng khi nhắc đến Tr&agrave; Vinh. Gần ao c&oacute; ch&ugrave;a &nbsp;ng (Ch&ugrave;a Angkorajaborey) l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a Khmer cổ nhất Campuchia. Du kh&aacute;ch đến ao B&agrave; Om thường gh&eacute; thăm ch&ugrave;a &nbsp;ng.<br /> Ao B&agrave; Om thường được c&aacute;c bạn trẻ chọn l&agrave;m nơi cắm trại hoặc nơi hẹn h&ograve; của đ&ocirc;i lứa. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c đ&ocirc;i trẻ sắp kết h&ocirc;n cũng lựa chọn nơi đ&acirc;y chụp ảnh cưới bởi khung cảnh n&ecirc;n thơ v&agrave; y&ecirc;n b&igrave;nh. Đ&acirc;y l&agrave; một địa điểm tham quan đặc trưng của Tr&agrave; Vinh, tuy nhi&ecirc;n do kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c, g&igrave;n giữ đ&uacute;ng mức, hiện nay theo th&ocirc;ng tin mới nhất th&igrave; ao bị cạn nước v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n vẻ đẹp như trước.</p>
39 Làng cổ Phước Lộc Thọ Long An <p>Giờ mở cửa: 07h30 &ndash; 21h<br /> Đ&acirc;y l&agrave; nơi sở hữu nhiều nh&agrave; gỗ cổ, hoa văn phong ph&uacute;, đa dạng nhất Việt Nam.<br /> L&agrave;ng cổ được chia l&agrave;m 2 khu:&nbsp;<br /> Khu tham quan: c&oacute; 22 căn nh&agrave; cổ mang phong c&aacute;ch 3 miền Bắc, Trung, Nam.<br /> Khu giải tr&iacute;, ăn uống: nghe c&aacute;c l&agrave;n điệu d&acirc;n ca, những b&agrave;i dạ cổ ngọt ng&agrave;o, da diết; thưởng thức c&aacute;c m&oacute;n ăn đặc sản ngon hấp dẫn của miền s&ocirc;ng nước Long An.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
40 Vườn hoa kiểng Thanh Tâm Long An <p>Vườn hoa kiểng Thanh T&acirc;m c&oacute; quy m&ocirc; rộng lớn với đa dạng c&aacute;c giống hoa, c&acirc;y cảnh qu&yacute; hiếm: t&ugrave;ng, nguyệt quế, si,&hellip; đặc biệt l&agrave; bonsai nhiều loại, c&oacute; loại tr&ecirc;n 100 tuổi. Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch c&oacute; thể chi&ecirc;m ngưỡng &ldquo;thế giới thu nhỏ&rdquo; với những chậu bonsai được cắt tỉa kh&eacute;o l&eacute;o, th&ocirc;ng minh th&agrave;nh h&igrave;nh Kim Tự Th&aacute;p (Ai Cập), n&uacute;i Ph&uacute; Sĩ (Nhật Bản), th&agrave;nh nội Huế hay đền AngKor Vat (Campuchia),&hellip; v&ocirc; c&ugrave;ng sinh động.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
41 KDL sinh thái Đồng Tháp Mười Long An <p>Khu du lịch sinh th&aacute;i Đồng Th&aacute;p Mười với diện t&iacute;ch trồng sen khoảng 11ha c&ugrave;ng bạt ng&agrave;n rừng tr&agrave;m xanh m&aacute;t, những đầm sen trải c&aacute;nh hồng đến tận ch&acirc;n trời v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i động vật qu&yacute; hiếm như sếu đầu đỏ, r&ugrave;a, rắn,&hellip; Phong cảnh đẹp hoang sơ của đồng sen c&ugrave;ng kh&ocirc;ng gian miền qu&ecirc; mộc mạc, thanh b&igrave;nh sẽ l&agrave; nơi l&yacute; tưởng để du kh&aacute;ch nghỉ ngơi, t&aacute;ch xa khỏi những ồn &agrave;o, x&ocirc; bồ nơi th&agrave;nh thị.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
42 Cụm di tích Bình Tả Long An <p>Cụm di t&iacute;ch B&igrave;nh Tả bao gồm G&ograve; Xo&agrave;i, G&ograve; Đồn, G&ograve; Năm Tước, thuộc nền văn h&oacute;a &Oacute;c Eo, chứng minh cho sự tồn tại v&agrave; ph&aacute;t triển rực rỡ một thời của nh&agrave; nước Ph&ugrave; Nam.<br /> C&aacute;c kiến tr&uacute;c x&acirc;y dựng đều mang n&eacute;t văn h&oacute;a Ấn Độ r&otilde; n&eacute;t: nền m&oacute;ng bằng gạch nung, tam quan h&igrave;nh b&aacute;n nguyệt thường hướng về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng. C&aacute;c di vật qu&yacute; hiếm l&agrave;m bằng đ&aacute; cẩm thạch được chạm trổ hoa văn trang tr&iacute; v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o, cầu kỳ: linh vật như linga, yoni, đầu tượng thần Ganesa, tượng thần Dvarapala,&hellip; Nền v&agrave; m&oacute;ng c&oacute; cấu tr&uacute;c lẫn thiết kế rất tinh xảo v&agrave; khoa học. Khu di t&iacute;ch khảo cổ học B&igrave;nh Tả đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch lịch sử- văn h&oacute;a quốc gia năm 1989.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
43 Chùa Tôn Thạnh Long An <p>Ch&ugrave;a T&ocirc;n Thạnh gắn liền với lịch sử kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p, ban đầu c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Lan Nh&atilde;, được s&aacute;ng lập năm 1808 nay đ&atilde; hơn 200 năm tuổi. Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ nhất của tỉnh Long An, nh&agrave; thơ Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu đ&atilde; từng sống ở đ&acirc;y. &Ocirc;ng l&agrave;m thơ, l&agrave;m thầy thuốc v&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c b&agrave;i Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc h&agrave;o h&ugrave;ng, oanh liệt. Tổng thể kiến tr&uacute;c ch&ugrave;a bao gồm tiền điện, ch&aacute;nh điện, đ&ocirc;ng lang, t&acirc;y lang, nh&agrave; giảng, ch&ugrave;a nay vẫn giữ được n&eacute;t cổ xưa qua hệ thống cột kiểu tứ tượng, những tượng Phật c&oacute; từ đầu thế kỉ XIX v&agrave; c&aacute;c ho&agrave;nh phi c&acirc;u đối, chữ H&aacute;n sơn son thếp v&agrave;ng. Ch&ugrave;a T&ocirc;n Thạnh đ&atilde; được Bộ Văn h&oacute;a Thể thao xếp hạng di t&iacute;ch lịch sử cấp Quốc gia năm 1997.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
44 Hồ ấp Nước Trong Long An <p>Sau khi tham quan l&agrave;ng nổi T&acirc;n Lập, tr&ecirc;n đường về S&agrave;i G&ograve;n, c&aacute;c bạn phượt c&oacute; thể gh&eacute; hồ nước n&agrave;y để chụp h&igrave;nh. Đ&acirc;y l&agrave; một hồ nước nh&acirc;n tạo nhỏ, kh&aacute; đẹp. Gần hồ c&oacute; một hộ d&acirc;n sinh sống, nếu th&iacute;ch bạn c&oacute; thể nhờ họ ch&egrave;o xuồng chở ra giữa hồ chơi v&agrave; gửi họ ch&uacute;t chi ph&iacute;. N&ecirc;n đi buổi chiều cho m&aacute;t mẻ, v&agrave; l&uacute;c n&agrave;y &aacute;nh nắng dịu nhẹ chiếu xuống mặt hồ thật đẹp.<br /> Hướng dẫn di chuyển: Đi theo đường Quốc Lộ 62, n&ecirc;́u đi từ thị x&atilde; T&acirc;n An thì cách Thạnh Hóa 4 km sẽ th&acirc;́y bảng Ấp Nước Trong b&ecirc;n phải, cách đó 10m là h&ocirc;̀. N&ecirc;́u bạn đi từ M&ocirc;̣c Hóa v&ecirc;̀, đi qua Chợ N&ocirc;ng Sản( chừng 5 c&acirc;y) có c&ocirc;̣t m&ocirc;́c tọa đ&ocirc;̣ &quot;T&acirc;n An cách 25 km&quot; b&ecirc;n tay trái, cái h&ocirc;̀ nằm b&ecirc;n cạnh.</p>
45 Tháp canh ở làng nổi Tân Lập Long An <p>Th&aacute;p canh cao 38m, kh&aacute; đẹp v&agrave; mới. Tuy nhi&ecirc;n v&igrave; l&yacute; do an to&agrave;n n&ecirc;n th&agrave;nh xung quanh hơi cao g&acirc;y kh&oacute; khăn trong việc chụp h&igrave;nh. Đứng tr&ecirc;n th&aacute;p canh, bạn tha hồ ph&oacute;ng tầm mắt quan s&aacute;t cả c&aacute;nh rừng tr&agrave;m bạt ng&agrave;n v&agrave; tận hưởng những cơn gi&oacute; thơm m&aacute;t đ&uacute;ng chất &ldquo;h&ograve;a m&igrave;nh với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n&rdquo;.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
46 Làng nổi Tân Lập Long An Giờ mở cửa: 7:30 AM - 6 PM L&agrave;ng nổi T&acirc;n Lập hay c&ograve;n gọi l&agrave; rừng tr&agrave;m T&acirc;n Lập c&oacute; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh: nh&agrave; nghỉ, nh&agrave; quản l&yacute; bến t&agrave;u, b&atilde;i đậu xe, c&aacute;c khu c&ocirc;ng vi&ecirc;n, khu bến thuyền. Du kh&aacute;ch đến tham quan sẽ được h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đặc th&ugrave; của v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước Nam Bộ: v&agrave;o rừng bằng xuồng, hoặc đi bộ, nghỉ ngơi, c&acirc;u c&aacute;, trải nghiệm khung cảnh thanh b&igrave;nh của l&agrave;ng qu&ecirc; Đồng Th&aacute;p Mười với k&ecirc;nh rạch chằng chịt, hồ sen, s&uacute;ng, l&uacute;a trời, chi&ecirc;m ngưỡng hết sự h&ugrave;ng vĩ, m&ecirc;nh m&ocirc;ng của rừng tr&agrave;m, kh&aacute;m ph&aacute; h&agrave;ng trăm lo&agrave;i chim, c&aacute;, c&aacute;c lo&agrave;i b&ograve; s&aacute;t qu&yacute; hiếm.<br /> <strong>Gi&aacute; v&eacute; tham khảo</strong>: 55.000đ/người.</p> <p><em>Hướng dẫn đường đi</em>: V&igrave; rất gần Tp. Hồ Ch&iacute; Minh n&ecirc;n bạn c&oacute; thể chạy xe m&aacute;y hoặc &ocirc; t&ocirc; đến l&agrave;ng nổi T&acirc;n Lập. C&oacute; hai hướng đi:</p> <ul> <li>Đi đường quốc lộ 1A rồi rẽ sang quốc lộ 62, chạy thẳng ho&agrave;i sẽ đến l&agrave;ng nổi T&acirc;n Lập.</li> <li>Xuất ph&aacute;t từ bến xe An Sương, đi quốc lộ 22 hướng đi H&oacute;c M&ocirc;n, rẽ tr&aacute;i v&agrave;o đường Nguyễn Văn Bứa, tiếp tục đi thẳng qua ĐT824, rẽ ra quốc lộ N2, đi hết quốc lộ N2 rồi rẽ phải sang quốc lộ 62, sau đ&oacute; đi thẳng khoảng 35km sẽ tới nơi.&nbsp;=====H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.
47 Nhà cổ trăm cột Long An <p>Nằm lọt giữa v&ugrave;ng qu&ecirc; Nam Bộ đ&atilde; c&oacute; từ hơn 100 năm nay, nh&agrave; cổ trăm cột l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c đi&ecirc;u khắc cổ, thể hiện sự giao thoa văn h&oacute;a giữa kiến tr&uacute;c nh&agrave; Rường Huế v&agrave; kiến tr&uacute;c phương T&acirc;y.&nbsp;<br /> Đ&acirc;y l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c c&oacute; nhiều yếu tố mỹ thuật truyền thống Việt Nam.&nbsp;<br /> C&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; được Bộ Văn h&oacute;a &ndash; Th&ocirc;ng tin xếp hạng l&agrave; Di t&iacute;ch Lịch sử - Văn h&oacute;a cấp quốc gia năm 1997.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
48 Công viên Nghĩa trang đường HCM trên biển Bến Tre <p>C&ocirc;ng vi&ecirc;n Nghĩa trang đường Hồ Ch&iacute; Minh tr&ecirc;n biển c&oacute; tổng kinh ph&iacute; đầu tư 1.500 tỉ đồng, hiện vẫn đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng. C&ocirc;ng vi&ecirc;n sẽ c&oacute; những ng&ocirc;i mộ c&oacute; h&agrave;i cốt v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; h&agrave;i cốt nhằm ghi nhớ c&ocirc;ng ơn của những liệt sĩ hy sinh ở đường Hồ Ch&iacute; Minh tr&ecirc;n biển, trong đ&oacute; c&oacute; hơn 100 người phải nằm lại dưới đ&aacute;y đại dương.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
49 Miếu Bà Chúa Xứ Bến Tre
50 Nhà cổ Huỳnh Phủ Bến Tre <p>Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i nh&agrave; cổ của gia tộc họ Huỳnh. Ng&ocirc;i nh&agrave; đẹp, bề thế, mang những n&eacute;t đặc trưng của nh&agrave; cổ đồng bằng.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Huỳnh Ngọc Thanh.</em></p>
51 Lăng Ông Nam Hải Bến Tre <p>Đền thờ &ocirc;ng Nam Hải (Nam C&agrave;ng Đại tướng qu&acirc;n) - vị thần bảo vệ c&aacute;c ngư d&acirc;n khi ra biển. Trong đền c&oacute; 2 bộ xương c&aacute; &Ocirc;ng nặng h&agrave;ng chục tấn, một bộ d&agrave;i 20m v&agrave; một bộ d&agrave;i 25m. Hằng năm, lễ hội Nghinh &Ocirc;ng được tổ chức linh đ&igrave;nh tại đ&acirc;y.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
52 Đình Phú Tự Bến Tre <p>Nằm tr&ecirc;n g&ograve; đất cao nhất v&ugrave;ng, xưa gọi l&agrave; G&ograve; Xo&agrave;i, đ&igrave;nh Ph&uacute; Tự được x&acirc;y dựng theo kiểu chữ Tam, gồm 3 gian: v&otilde; ca, nh&agrave; th&iacute;nh v&agrave; nh&agrave; ch&aacute;nh. Trong s&acirc;n đ&igrave;nh c&oacute; c&acirc;y di sản Việt Nam &ndash; cổ thụ bạch mai, một trong ba c&acirc;y bạch mai tuổi thọ cao nhất nước ta. Người d&acirc;n hay gọi l&agrave; c&acirc;y cổ thụ mai, bạch mai hay danh mộc bạch mai. Từ rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng đến rằng th&aacute;ng 2 &acirc;m lịch c&acirc;y nở hoa trắng x&oacute;a, tỏa hương thơm khắp v&ugrave;ng.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
53 Bến Thạnh Phong – Di tích đoàn tàu không số Bến Tre <p>Khi xưa, Thạnh Phong l&agrave; khu căn cứ tiếp nhận vũ kh&iacute; Bắc &ndash; Nam. Ng&agrave;y 23/10/1961, Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam đ&atilde; quyết định th&agrave;nh lập đo&agrave;n 125 &ndash; &ldquo;đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số&rdquo; để vận chuyển vũ kh&iacute;, trang bị cho chiến trường miền Nam bằng đường biển. Thật ra c&aacute;c t&agrave;u đều c&oacute; số hiệu tại đơn vị nhưng khi đến hải phận miền Nam để tiếp tế vũ kh&iacute; th&igrave; sẽ thay biển số của nơi đ&oacute;. Bến Thạnh Phong đ&atilde; trở th&agrave;nh bến s&ocirc;ng huyền thoại trong chiến dịch đường Hồ Ch&iacute; Minh tr&ecirc;n biển.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
54 Khu vực biên giới biển Bến Tre <p>Khu vực bi&ecirc;n giới biển của huyện B&igrave;nh Đại gồm 3 x&atilde;: B&igrave;nh Thắng, Thừa Đức v&agrave; Thới Thuận, c&oacute; bờ biển d&agrave;i 27km. Nơi đ&acirc;y c&oacute; cột mốc bi&ecirc;n giới biển, một số bạn phượt thường đến check in.</p> <p>====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Đăng Khoa.</em></p>
55 Chùa Vạn Phước Bến Tre <p>Ng&ocirc;i ch&ugrave;a nổi bật giữa v&ugrave;ng duy&ecirc;n hải B&igrave;nh Đại với sắc v&agrave;ng &oacute;ng &aacute;nh, tượng Đức Phật Di Lặc b&ecirc;n cạnh hồ sen nở nụ cười ban ph&uacute;c l&agrave;nh cho to&agrave;n ch&uacute;ng sanh. H&agrave;ng năm, ch&ugrave;a thường tổ chức c&aacute;c hoạt động Phật Đản v&agrave; kh&oacute;a tu. Đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; nơi cư ngụ của những người bệnh tật, t&acirc;m thần kh&ocirc;ng nơi nương tựa.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
56 Làng bánh tráng Mỹ Lồng Bến Tre <p>X&atilde; Mỹ Lồng nổi tiếng l&agrave; l&agrave;ng nghề l&agrave;m b&aacute;nh tr&aacute;ng từ bao đời nay. B&aacute;nh tr&aacute;ng được l&agrave;m từ bột gạo trộn nước cốt dừa. Sau khi tr&aacute;ng, b&aacute;nh được đặt tr&ecirc;n những tấm đan l&agrave;m từ l&aacute; dừa, khi ăn nướng tr&ecirc;n than hồng l&agrave; thơm ngon nhất. Tại đ&acirc;y c&oacute; b&aacute;nh tr&aacute;ng sữa, b&aacute;nh tr&aacute;ng mặn (lạp xưởng v&agrave; t&ocirc;m kh&ocirc;) v&agrave; b&aacute;nh tr&aacute;ng gừng. Đến tham quan l&agrave;ng b&aacute;nh tr&aacute;ng Mỹ Lồng, bạn kh&ocirc;ng những được quan s&aacute;t c&aacute;c thợ b&aacute;nh m&agrave; c&ograve;n được c&aacute;c c&ocirc; nhiệt t&igrave;nh hướng dẫn c&aacute;ch l&agrave;m. Th&agrave;nh phẩm tự m&igrave;nh l&agrave;m ra khi ăn sẽ thấy rất th&uacute; vị!</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
57 Bảo tàng Bến Tre Bến Tre
58 Làng du kích Đồng Khởi Bến Tre <p>Đ&acirc;y l&agrave; nơi nổi dậy đầu ti&ecirc;n của phong tr&agrave;o Đồng Khởi năm 1960. Tại đ&acirc;y c&oacute; tượng đ&agrave;i, bia v&agrave; nh&agrave; lưu niệm.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
59 Chùa Hội Tôn Bến Tre <p>Với diện t&iacute;ch rộng hơn 1ha, ch&ugrave;a Hội T&ocirc;n thu h&uacute;t nhiều du kh&aacute;ch đến tham quan bởi sự trang nghi&ecirc;m v&agrave; cổ k&iacute;nh. Khu&ocirc;n vi&ecirc;n ch&ugrave;a c&oacute; nhiều pho tượng v&agrave; miếu thờ; c&acirc;y dương hơn 200 tuổi, c&acirc;y kh&ecirc;́ hơn 150 tu&ocirc;̉i cùng hai c&acirc;y sala trổ đầy hoa. Giữa ch&iacute;nh điện ch&ugrave;a an tr&iacute; một c&acirc;y đ&egrave;n Dược sư cao hơn 3m. Ch&ugrave;a c&ograve;n lưu giữ nhiều b&aacute;o vật đ&atilde; tồn tại h&agrave;ng trăm năm nay.<br /> Hiện tại, chùa H&ocirc;̣i T&ocirc;n là nơi đặt văn phòng Ban đại di&ecirc;̣n Ph&acirc;̣t gi&aacute;o huy&ecirc;̣n Ch&acirc;u Thành.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
60 Chùa Viên Minh Bến Tre <p>Ban Trị sự Phật gi&aacute;o tỉnh Bến Tre được đặt tại ng&ocirc;i ch&ugrave;a n&agrave;y. Ch&ugrave;a có hai pho tượng Ph&acirc;̣t A Di Đà và Thích Ca c&ocirc;́t bằng nan tre. Ở s&acirc;n trước, có tượng B&ocirc;̀ tát Quán Th&ecirc;́ &nbsp;m cao 3m và Ph&acirc;̣t đài Thích Ca cao 7m.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
61 Biển Cồn Bửng Bến Tre <p>Tại thị trấn Mỏ C&agrave;y Nam, bạn tiếp tục h&agrave;nh tr&igrave;nh tr&ecirc;n quốc lộ 57 để đến với khu du lịch biển Cồn Bửng. Nơi đ&acirc;y mang vẻ đẹp hoang sơ, c&oacute; nhiều hải sản tươi ngon, gi&aacute; rẻ. Gần khu vực biển c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c giồng đậu phộng, ruộng dưa, liếp sắn, vu&ocirc;ng t&ocirc;m, bạn c&oacute; thể đến tham quan v&agrave; mua &iacute;t h&agrave;ng ủng hộ người d&acirc;n.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
62 Cồn Tiên Bến Tre <p>Với diện t&iacute;ch 7ha, cồn Ti&ecirc;n c&oacute; nhiều vườn c&acirc;y ăn tr&aacute;i v&agrave; khu b&atilde;i c&aacute;t đẹp. L&ecirc;nh đ&ecirc;nh s&ocirc;ng nước, tắm b&ugrave;n, thưởng thức tr&aacute;i c&acirc;y miệt vườn l&agrave; những trải nghiệm th&uacute; vị ở cồn n&agrave;y. V&agrave;o dịp Tết Đoan Ngọ (m&ugrave;ng 5 th&aacute;ng 5), người d&acirc;n k&eacute;o ra đ&acirc;y tắm v&agrave;o giờ ngọ v&agrave; tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải tr&iacute;. Đ&acirc;y l&agrave; tập qu&aacute;n l&acirc;u đời của v&ugrave;ng n&agrave;y.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
63 Chùa Tuyên Linh Bến Tre <p>Đ&acirc;y l&agrave; nơi cụ ph&oacute; bảng Nguyễn Sinh Sắc, th&acirc;n sinh B&aacute;c Hồ, nhiều lần gh&eacute; đến t&aacute; t&uacute;c. Trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ - Ph&aacute;p, ch&ugrave;a l&agrave; nơi nu&ocirc;i giấu c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng. Hằng năm, v&agrave;o ng&agrave;y 19/5, ở ch&ugrave;a diễn ra ng&agrave;y hội với nhiều hoạt động giao lưu văn h&oacute;a v&agrave; m&iacute;t-tinh kỷ niệm sinh nhật B&aacute;c Hồ. Tại đ&acirc;y c&oacute; nh&agrave; bảo t&agrave;ng trưng b&agrave;y những hiện vật của ch&ugrave;a v&agrave; t&aacute;i hiện b&uacute;t t&iacute;ch của của sư cụ L&ecirc; Kh&aacute;nh H&ograve;a v&agrave; cụ Nguyễn Sinh Sắc.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
64 Làng hoa kiểng Chợ Lách Bến Tre <p>L&agrave;ng hoa kiểng Chợ L&aacute;ch nằm gần nh&agrave; thờ C&aacute;i Mơn. Tại đ&acirc;y c&oacute; nhiều loại kiểng được uốn th&agrave;nh h&igrave;nh d&aacute;ng c&aacute;c con th&uacute; như hươu, nai, khủng long, c&aacute; h&oacute;a rồng,&hellip; Nhiều nghệ nh&acirc;n c&ograve;n s&aacute;ng tạo ra c&aacute;c kiểu độc đ&aacute;o như nh&agrave; lục gi&aacute;c, hồ l&ocirc;, ấm tr&agrave;, h&igrave;nh th&aacute;p Eiffel,&hellip; L&agrave;ng hoa đẹp nhất khi m&ugrave;a xu&acirc;n đến với nhiều lo&agrave;i hoa khoe sắc.</p>
65 Nhà thờ Cái Mơn Bến Tre <p>Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i nh&agrave; thờ xưa v&agrave;o bậc nhất ở Việt Nam, theo lối kiến tr&uacute;c Ph&aacute;p.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
66 Di tích Nguyễn Thị Định Bến Tre <p>Nữ tướng Nguyễn Thị Định (1920-1992) hay c&ograve;n được gọi l&agrave; Ba Định, l&agrave; nữ tướng đầu ti&ecirc;n của Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam. Khu di t&iacute;ch gồm cổng tam quan, nh&agrave; bia, đền thờ, nh&agrave; trưng b&agrave;y v&agrave; khu lưu niệm.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
67 Di tích Trương Vĩnh Ký Bến Tre <p>&nbsp;</p> <p><meta charset="utf-8" /></p> <p dir="ltr">&Ocirc;ng l&agrave; nh&agrave; ng&ocirc;n ngữ học nổi tiếng của Việt Nam v&agrave;o thế kỷ 19, được nhiều học giả tr&ecirc;n thế giới đ&aacute;nh gi&aacute; cao. Để tưởng nhớ đến &ocirc;ng, ch&iacute;nh quyền Bến Tre cho x&acirc;y dựng khu di t&iacute;ch để thờ c&uacute;ng, l&agrave;m nơi học tập, nghi&ecirc;n cứu cho nh&acirc;n d&acirc;n trong v&agrave; ngo&agrave;i tỉnh.</p> <p dir="ltr">=====</p> <p dir="ltr"><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p> <p dir="ltr">&nbsp;</p>
68 Di tích Võ Trường Toản Bến Tre <p>V&otilde; Trường Toản l&agrave; nh&agrave; nho, nh&agrave; gi&aacute;o lớn của thế kỷ 18. &Ocirc;ng đ&atilde; dạy nhiều người th&agrave;nh danh sau n&agrave;y như Trịnh Ho&agrave;i Đức, L&ecirc; B&aacute; Phẩm,&hellip; Khu di t&iacute;ch gồm c&oacute; đền thờ v&agrave; mộ.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
69 Di tích Phan Thanh Giản Bến Tre <p>Phan Thanh Giản (1796 - 1867) l&agrave; tiến sĩ đầu ti&ecirc;n ở Nam Kỳ, một nh&agrave; văn, nh&agrave; thơ, vị quan thanh li&ecirc;m dưới thời nh&agrave; Nguyễn. Sau khi 3 tỉnh Nam Kỳ do &ocirc;ng cai quản bị rơi v&agrave;o tay giặc Ph&aacute;p, &ocirc;ng đ&atilde; tự vẫn. Tr&acirc;n trọng lối sống, nh&acirc;n c&aacute;ch của &ocirc;ng, ch&iacute;nh quyền địa phương đ&atilde; quyết định x&acirc;y dựng khu di t&iacute;ch Phan Thanh Giản nhằm tri &acirc;n những cống hiến của &ocirc;ng d&agrave;nh cho Bến Tre.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
70 Di tích Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre <p>Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu, nh&agrave; thơ y&ecirc;u nước lớn của d&acirc;n tộc nửa sau thế kỷ 19, đ&atilde; c&oacute; rất nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p văn học trong thời kỳ Ph&aacute;p x&acirc;m lược. &Ocirc;ng c&ograve;n mở trường dạy học v&agrave; bốc thuốc chữa bệnh cho d&acirc;n ngh&egrave;o. Đạo l&yacute; nh&acirc;n nghĩa từ trong cốt c&aacute;ch con người v&agrave; văn chương &ocirc;ng lu&ocirc;n l&agrave; những b&agrave;i học qu&yacute; gi&aacute; cho người d&acirc;n Nam Bộ răn dạy c&aacute;c thế hệ sau.<br /> Khu di t&iacute;ch gồm c&oacute; đền thờ, lăng mộ v&agrave; nh&agrave; lưu niệm. Ng&agrave;y 1/7 hằng năm, lễ hội truyền thống văn h&oacute;a của Bến Tre đều được tổ chức tại đ&acirc;y.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Nguyenhoangha.</em></p>
71 Hồ Trúc Giang Bến Tre <p>Hồ Tr&uacute;c Giang c&ograve;n được người d&acirc;n hay gọi l&agrave; hồ Chung Thủy bởi c&acirc;u chuyện thương t&acirc;m của đ&ocirc;i trai g&aacute;i kh&ocirc;ng đến được với nhau do những lễ gi&aacute;o phong kiến ng&agrave;y xưa. Họ đ&atilde; c&ugrave;ng nhau nhảy hồ tự vẫn. Hồ nằm ngay trung t&acirc;m th&agrave;nh phố, l&agrave; địa điểm thư gi&atilde;n, vui chơi quen thuộc của người d&acirc;n địa phương. V&agrave;o m&ugrave;a phượng vĩ, phong cảnh tại hồ rất đẹp.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Huynh Thanh, PA.</em></p>
72 Cồn Phụng Bến Tre <p>Cồn Phụng c&oacute; nhiều tr&aacute;i c&acirc;y ngon v&agrave; đặc sản từ t&ocirc;m, c&aacute;. Đặc biệt, tr&ecirc;n cồn c&oacute; di t&iacute;ch Đạo Dừa, khu bảo tồn nguy&ecirc;n trạng c&aacute;c hạng mục kiến tr&uacute;c được x&acirc;y dựng từ thời gi&aacute;o chủ Đạo Dừa l&agrave; Nguyễn Th&agrave;nh Nam - người tự xưng l&agrave; &quot;sứ giả của h&ograve;a b&igrave;nh&quot;, sống bằng hoa tr&aacute;i (kh&ocirc;ng ăn c&aacute;c sản vật kh&aacute;c). Khu di t&iacute;ch gồm c&oacute; s&acirc;n 9 con rồng, th&aacute;p H&ograve;a B&igrave;nh v&agrave; một đỉnh lớn.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Che Trung Hieu.</em></p>
73 Cồn Quy Bến Tre <p>Cồn Quy rộng 65ha c&oacute; nhiều tr&aacute;i c&acirc;y ngon v&agrave; đặc sản từ t&ocirc;m, c&aacute;. Tại c&aacute;c điểm tham quan du lịch tr&ecirc;n cồn, bạn c&ograve;n được thưởng thức nghệ thuật đờn ca t&agrave;i tử mang đậm bản sắc v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước Nam bộ. Nếu đi theo nh&oacute;m đ&ocirc;ng, bạn c&oacute; thể đăng k&yacute; tham gia c&aacute;c hoạt động vui chơi th&uacute; vị như bắt c&aacute;, ch&egrave;o xuồng,...</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
74 Vườn trái cây Phú An Khang Bến Tre <p>Khu vườn tr&aacute;i c&acirc;y rộng 3ha, trồng nhiều loại tr&aacute;i c&acirc;y như c&oacute;c, ổi, xo&agrave;i, mận,&hellip; Ngo&agrave;i tham quan vườn tr&aacute;i c&acirc;y, thưởng thức tr&aacute;i c&acirc;y ngon, bạn c&ograve;n được ch&egrave;o xuồng h&oacute;ng m&aacute;t, ngắm cảnh, h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o kh&ocirc;ng kh&iacute; miệt vườn s&ocirc;ng nước.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
75 Biển Thừa Đức - Bình Đại Bến Tre <p>Đến B&igrave;nh Đại, du kh&aacute;ch kh&ocirc;ng chỉ được hưởng kh&ocirc;ng kh&iacute; m&aacute;t mẻ, trong l&agrave;nh của đất xứ dừa m&agrave; c&ograve;n c&oacute; dịp h&ograve;a v&agrave;o c&aacute;c lễ hội truyền thống của biển B&igrave;nh Đại (lễ hội Nghinh &Ocirc;ng). Nơi đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; nhiều l&agrave;ng nghề truyền thống nổi tiếng: ghề đ&oacute;ng ghe ở v&ugrave;ng Thới Thuận, nghề đ&aacute;nh c&aacute; m&ograve;i, c&acirc;u kiều, lưới sỉ, lưới c&agrave;o, nghề muối, nghề đ&aacute;y s&ocirc;ng cầu&hellip; B&ecirc;n cạnh nguồn hải sản tươi ngon, tr&aacute;i c&acirc;y cũng l&agrave; đặc sản nổi tiếng của v&ugrave;ng n&agrave;y: b&iacute; đỏ Giồng Giếng, m&atilde;ng cầu Thới Thuận, dưa hấu Cửa Đại&hellip;<br /> B&atilde;i biển ph&ugrave; sa Thừa Đức l&agrave; b&atilde;i biển hấp dẫn du kh&aacute;ch nhất khi đến B&igrave;nh Đại. Tuy m&agrave;u sắc nước biển kh&ocirc;ng trong xanh lắm nhưng b&atilde;i biển c&ograve;n nhiều n&eacute;t hoang sơ, c&aacute;t&nbsp;mịn, h&agrave;ng dương xanh xen lẫn h&agrave;ng dừa tạo n&ecirc;n phong cảnh hữu t&igrave;nh. Kh&aacute;ch đến tắm biển chủ yếu l&agrave; người d&acirc;n địa phương. Ngo&agrave;i t&ocirc;m, cua, ghẹ&hellip; đặc sản trứ danh của biển ph&ugrave; sa Thừa Đức l&agrave; b&aacute;nh x&egrave;o.</p>
76 Cầu Rạch Miễu Bến Tre <p>Được kh&aacute;nh th&agrave;nh trong năm 2008, cầu Rạch Miễu l&agrave; c&acirc;y cầu d&acirc;y văng đầu ti&ecirc;n do c&aacute;c kỹ sư Việt Nam thiết kế. Đ&acirc;y l&agrave; chiếc cầu d&acirc;y văng lớn thứ ba của đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (sau cầu Mỹ Thuận v&agrave; cầu Cần Thơ). Cầu c&oacute; &yacute; nghĩa lớn lao đối với b&agrave; con hai tỉnh Tiền Giang v&agrave; Bến Tre n&oacute;i ri&ecirc;ng, đối với người d&acirc;n cả nước n&oacute;i chung. Cầu được x&acirc;y dựng với mục đ&iacute;ch khắc phục sự kh&oacute; khăn đi lại của người d&acirc;n hai b&ecirc;n s&ocirc;ng. Đặc biệt l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a cao điểm, t&igrave;nh trạng kẹt ph&agrave; Rạch Miễu diễn ra nghi&ecirc;m trọng, tốn nhiều thời gian của b&agrave; con đi lại.<br /> Cầu Rạch Miễu nối hai bờ: bờ bắc l&agrave; th&agrave;nh phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; bờ nam l&agrave; huyện Ch&acirc;u Th&agrave;nh, tỉnh Bến Tre. Từ tr&ecirc;n cầu nh&igrave;n xuống, ta c&oacute; thể nh&igrave;n thấy c&ugrave; lao &ldquo;Tứ linh&rdquo;: Long, L&acirc;n, Quy, Phụng v&agrave; h&agrave;ng ng&agrave;n c&aacute;nh dừa nước xanh mướt bạt ng&agrave;n giữa s&ocirc;ng nước.<br /> Cầu Rạch Miễu kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; gi&aacute; trị về mặt giao th&ocirc;ng, kinh tế m&agrave; n&oacute; c&ograve;n gi&uacute;p đẩy mạnh ph&aacute;t triển du lịch của hai tỉnh Bến Tre v&agrave; Tiền Giang. Nơi đ&acirc;y trở th&agrave;nh địa điểm du lịch l&yacute; tưởng v&agrave;o dịp cuối tuần, c&aacute;c ng&agrave;y lễ, tết của nhiều du kh&aacute;ch.</p>
77 Cồn Ốc (Cồn Hưng Phong) Bến Tre <p>Nơi đ&acirc;y l&uacute;c trước c&oacute; nhiều ốc b&aacute;m tr&ecirc;n c&aacute;c c&acirc;y ngập nước n&ecirc;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; cồn Ốc. Cồn Ốc l&agrave; cồn nổi lớn nhất tr&ecirc;n s&ocirc;ng H&agrave;m Lu&ocirc;ng với nhiều vườn dừa c&oacute; nhiều giống dừa độc đ&aacute;o.<br /> Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch kh&ocirc;ng chỉ được thưởng thức c&aacute;c đặc sản được chế biến từ dừa, m&agrave; c&ograve;n được &ocirc;ng T&aacute;m Thưởng (Đỗ Th&agrave;nh Thưởng) &ndash; &ldquo;vua dừa&rdquo; miệt Bến Tre chia sẻ kinh nghiệm trồng dừa cho năng suất cao nhất. Ngo&agrave;i ra, du kh&aacute;ch sẽ c&oacute; nhiều trải nghiệm th&uacute; vị như bồng bềnh tr&ecirc;n s&ocirc;ng nước bằng thuyền, ngắm cảnh sinh hoạt văn h&oacute;a s&ocirc;ng nước của người d&acirc;n, thăm cơ sở l&agrave;m h&agrave;ng thủ c&ocirc;ng mỹ nghệ từ dừa với những sản phẩm v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o, chi&ecirc;m ngưỡng ng&ocirc;i nh&agrave; cổ đặc trưng T&acirc;y Nam Bộ, nghe đờn ca t&agrave;i tử&hellip;&nbsp;<br /> Đ&acirc;y l&agrave; điểm đến l&yacute; tưởng cho du kh&aacute;ch khi đến tham quan Bến Tre.</p>
78 Cửa Hàm Luông Bến Tre <p style="text-align: center;">Nước Cửu Long s&oacute;ng dồn cuồn cuộn<br /> Cửa H&agrave;m Lu&ocirc;ng m&acirc;y cuốn c&aacute;nh buồm xu&ocirc;i.</p> <p style="text-align: right;">(Ca dao)</p> <p>S&ocirc;ng H&agrave;m Lu&ocirc;ng chạy qua ph&iacute;a Nam tỉnh Bến Tre, ra cửa H&agrave;m Lu&ocirc;ng. S&ocirc;ng c&oacute; lưu lượng nước dồi d&agrave;o nhất so với c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh kh&aacute;c trong khu vực. S&ocirc;ng H&agrave;m Lu&ocirc;ng c&oacute; t&ecirc;n gốc l&agrave; H&agrave;m Long nhưng v&igrave; ki&ecirc;ng h&uacute;y dưới thời vua Nguyễn n&ecirc;n đổi th&agrave;nh H&agrave;m Lu&ocirc;ng. D&ograve;ng H&agrave;m Lu&ocirc;ng đ&atilde; nhấn ch&igrave;m h&agrave;ng trăm t&agrave;u chiến lớn nhỏ của giặc Mỹ trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ oanh liệt. Đến tham quan cửa H&agrave;m Lu&ocirc;ng, du kh&aacute;ch c&ograve;n c&oacute; thể kh&aacute;m ph&aacute; c&aacute;c c&ugrave; lao gần đ&oacute; như c&ugrave; lao Đất, c&ugrave; lao Linh, c&ugrave; lao Ốc&hellip;<br /> Cửa H&agrave;m Lu&ocirc;ng v&agrave; cửa Ba Lai l&agrave; địa điểm th&iacute;ch hợp cho những ai th&iacute;ch chinh phục c&aacute;c cửa s&ocirc;ng của đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long.</p> <p><em>(Nguồn ảnh: herotng v&agrave; Internet)</em></p>
79 Cửa Ba Lai Bến Tre <p>Cuộc sống của người d&acirc;n Bến Tre đ&atilde; thay đổi kể từ khi c&oacute; cống đập Ba Lai. Cống đập Ba Lai chắn ngang d&ograve;ng s&ocirc;ng Ba Lai, c&aacute;ch cửa biển khoảng 10km. Đ&acirc;y l&agrave; một trong ch&iacute;n hạng mục của dự &aacute;n ngọt h&oacute;a v&ugrave;ng Bắc Bến Tre. Những năm 1970, hạ nguồn s&ocirc;ng Ba Lai l&agrave; ranh giới của hai huyện: hữu ngạn l&agrave; huyện B&igrave;nh Đại, tả ngạn l&agrave; huyện Ba Tri. Chỉ ngăn c&aacute;ch một con s&ocirc;ng nhưng thổ nhưỡng hai nơi lại ho&agrave;n to&agrave;n kh&aacute;c: huyện Ba Tri với những c&aacute;nh đồng tr&ugrave; ph&uacute;, ruộng muối; huyện B&igrave;nh Đại l&agrave; những vạt rừng ngập mặn xanh ngắt. Nơi đ&acirc;y được mệnh danh &ldquo;t&ocirc;m, c&aacute; nhiều như nước s&ocirc;ng&rdquo;.&nbsp;<br /> Với kiến tr&uacute;c đẹp mắt, nằm chắn giữa hai khu vực s&ocirc;ng đ&atilde; tạo n&ecirc;n sự độc đ&aacute;o cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y. Cửa Ba Lai l&agrave; điểm đến th&uacute; vị trong h&agrave;nh tr&igrave;nh về Bến Tre của nhiều du kh&aacute;ch.</p>
80 Sân chim Vàm Hồ Bến Tre <p>V&agrave;m Hồ l&agrave; v&ugrave;ng đất ngập mặn c&oacute; nhiều lo&agrave;i chim qu&yacute; hiếm, nhiều lo&agrave;i c&acirc;y hoang mọc th&agrave;nh rừng. Ở tầng cao l&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i c&acirc;y ch&agrave; l&agrave;, đước&hellip; l&agrave; nơi l&yacute; tưởng cho chim ở. Ở tầng thấp c&oacute; c&acirc;y &ocirc; r&ocirc;, lau sậy&hellip; tạo th&agrave;nh thảm thực vật cho chim l&agrave;m tổ sinh hoạt. Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch được chi&ecirc;m ngưỡng cảnh từng đ&agrave;n c&ograve;, vạc bay lượn tr&ecirc;n trời xanh tạo n&ecirc;n những điệu m&uacute;a say đắm l&ograve;ng người. H&ograve;a v&agrave;o đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; &acirc;m thanh của mu&ocirc;n lo&agrave;i h&ograve;a c&ugrave;ng &acirc;m thanh của l&aacute; c&acirc;y trong rừng tạo n&ecirc;n một bản nhạc rừng say l&ograve;ng người lữ kh&aacute;ch.<br /> Đến V&agrave;m Hồ, du kh&aacute;ch được đi dạo dọc theo đường rừng, ch&egrave;o thuyền tr&ecirc;n v&agrave;m, tham quan khu căn cứ kh&aacute;ng chiến. Đung đưa tr&ecirc;n chiếc v&otilde;ng nghỉ ngơi m&agrave; b&ecirc;n cạnh l&agrave; nước; b&ecirc;n tr&ecirc;n l&agrave; rừng c&acirc;y v&agrave; mu&ocirc;n th&uacute;; xa xa l&agrave; d&ograve;ng s&ocirc;ng Ba Lai hiền h&ograve;a, th&igrave; c&ograve;n c&aacute;i th&uacute; n&agrave;o bằng nữa.<br /> Du kh&aacute;ch n&ecirc;n đến tham quan V&agrave;m Hồ v&agrave;o thời điểm đ&ocirc;ng chim cư tr&uacute; v&agrave; sinh sản nhất (th&aacute;ng 4 &ndash; th&aacute;ng 10 &acirc;m lịch).</p>
81 Vườn trái cây Cái Mơn Bến Tre <p>Đến Bến Tre đ&acirc;u chỉ c&oacute; dừa m&agrave; c&ograve;n c&oacute; những vườn tr&aacute;i c&acirc;y sum su&ecirc;, ngọt l&agrave;nh, đặc biệt l&agrave; ở v&ugrave;ng C&aacute;i Mơn. Nơi đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; &ldquo;thi&ecirc;n đường&rdquo; của tr&aacute;i c&acirc;y v&ugrave;ng nhiệt đới. Chạy dọc theo con đường ch&iacute;nh v&ugrave;ng C&aacute;i Mơn, du kh&aacute;ch sẽ dễ d&agrave;ng bị cho&aacute;ng ngợp trước sự trĩu c&agrave;nh li&ecirc;n kề của ch&ocirc;m ch&ocirc;m, nh&atilde;n, măng cụt, đu đủ, cam, qu&yacute;t, bưởi&hellip; nối tiếp nhau từng h&agrave;ng từng h&agrave;ng d&agrave;i t&iacute;t tắp. Nổi tiếng nhất phải nhắc đến sầu ri&ecirc;ng C&aacute;i Mơn, thương hiệu đặc sản của vương quốc tr&aacute;i c&acirc;y v&ugrave;ng n&agrave;y.<br /> Đến đ&acirc;y, kh&ocirc;ng chỉ được ngắm, chụp ảnh lưu niệm m&agrave; du kh&aacute;ch c&ograve;n được tận tay h&aacute;i tr&aacute;i c&acirc;y m&agrave; m&igrave;nh ưng nhất xuống v&agrave; thưởng thức tại chỗ. Quả thực kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave; tuyệt vời bằng. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; nhiều nghệ nh&acirc;n tạo h&igrave;nh tr&aacute;i c&acirc;y với những t&aacute;c phẩm bắt mắt như h&igrave;nh rồng, phượng, nai&hellip; kh&aacute; độc đ&aacute;o.<br /> Vườn tr&aacute;i c&acirc;y C&aacute;i Mơn m&ugrave;a n&agrave;o cũng c&oacute; tr&aacute;i c&acirc;y để thưởng thức. Tuy nhi&ecirc;n, nếu bạn đặc biệt th&iacute;ch ăn một loại quả n&agrave;o th&igrave; h&atilde;y lựa thời điểm đ&uacute;ng m&ugrave;a để đi.<br /> Gi&aacute; v&eacute; tham quan dao động trong khoảng 50.000đ. Nếu muốn mua về du kh&aacute;ch phải trả th&ecirc;m tiền theo gi&aacute; tr&aacute;i c&acirc;y thị trường hoặc rẻ hơn theo gi&aacute; nh&agrave; vườn.</p>
82 Chùa Bửu Hưng Đồng Tháp <p>Ch&ugrave;a Bửu Hưng hay c&ograve;n gọi l&agrave; ch&ugrave;a Cả C&aacute;t, l&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ c&oacute; gi&aacute; trị lịch sử v&agrave; nghệ thuật cao, đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia. Năm 1803, ng&ocirc;i ch&ugrave;a được vua Gia Long phong l&agrave; Sắc tứ Bửu Hương tự. Tương truyền, c&oacute; lần qu&acirc;n T&acirc;y Sơn đ&aacute;nh đuổi, ch&uacute;a Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh (về sau l&agrave; vua Gia Long) đ&atilde; phải chạy v&agrave;o ch&ugrave;a tr&uacute; ẩn. Nhớ ơn, n&ecirc;n sau khi l&ecirc;n ng&ocirc;i, ch&uacute;a Nguyễn đ&atilde; ban biển sắc tứ cho ch&ugrave;a, đồng thời phong cho sư Ti&ecirc;n Thiện Từ L&acirc;m l&agrave; Từ Dung h&ograve;a thượng. Ch&ugrave;a c&ograve;n bảo tồn nhiều pho tượng cổ v&agrave; c&aacute;c bao lam được chạm trổ c&ocirc;ng phu, đặc biệt l&agrave; pho tượng đức Phật A Di Đ&agrave; bằng gỗ cao 2,5m do triều đ&igrave;nh Huế gởi c&uacute;ng v&agrave;o đầu thế kỷ XIX.</p>
83 Chùa Lá Sen – Phước Kiến Tự Đồng Tháp <p>Ch&ugrave;a Phước Kiến g&acirc;y ấn tượng mạnh mẽ với du kh&aacute;ch gh&eacute; thăm bởi loại sen vua, một loại sen c&oacute; l&aacute; khổng lồ với đường k&iacute;nh từ 1,5 đến 2 m, d&agrave;y, g&acirc;n l&aacute; to, m&eacute;p cao l&agrave;m l&aacute; giống như một c&aacute;i nia, tr&ocirc;ng thật lạ mắt. Đặc biệt l&aacute; c&oacute; thể chịu được sức nặng của một người lớn đến 70kg. L&aacute; sen to v&agrave; đẹp nhất v&agrave;o m&ugrave;a mưa, m&ugrave;a kh&ocirc; l&aacute; t&agrave;n h&eacute;o.<br /> Muốn đứng tr&ecirc;n l&aacute; sen, bạn cần li&ecirc;n hệ với ch&ugrave;a với gi&aacute; 25.000đ/người (chi ph&iacute; bao gồm&nbsp;thợ chụp v&agrave; rửa ảnh). Chụp xong bạn phải bước l&ecirc;n bờ ngay,&nbsp;kh&ocirc;ng được đứng l&acirc;u tr&ecirc;n l&aacute;&nbsp;sen.</p>
84 Vườn quýt hồng Lai Vung Đồng Tháp <p>Lai Vung c&aacute;ch Sa Đ&eacute;c chừng 20km l&agrave; v&ugrave;ng đất được mệnh danh l&agrave; &quot;vương quốc qu&yacute;t hồng&quot; với diện t&iacute;ch lớn nhất, sản lượng cũng đứng đầu cả nước. Qu&yacute;t hồng hiện trồng nhiều ở c&aacute;c x&atilde; Long Hậu, T&acirc;n Phước v&agrave; T&acirc;n Th&agrave;nh. C&aacute;c vườn qu&yacute;t hồng m&ugrave;a quả ch&iacute;n rực sắc đỏ cam, c&acirc;y n&agrave;o cũng trĩu quả, no tr&ograve;n v&agrave; mọng nước. Tham quan vườn qu&yacute;t kh&aacute; kh&oacute; khăn v&igrave; c&aacute;c vườn qu&yacute;t b&aacute;n cho thương l&aacute;i n&ecirc;n &iacute;t vườn cho kh&aacute;ch v&agrave;o, sợ d&acirc;n du lịch l&agrave;m hỏng vườn.<br /> Vườn anh T&iacute;n X&iacute;u mở cửa đ&oacute;n kh&aacute;ch du lịch:<br /> Số điện thoại: 0909 7353 15<br /> Gi&aacute; tham quan: 50.000đ/người</p>
85 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Đồng Tháp <p>Vườn Quốc gia Tr&agrave;m Chim l&agrave; một Đồng Th&aacute;p Mười c&oacute; hệ động thực vật phong ph&uacute;, đa dạng của v&ugrave;ng ngập nước. Với diện t&iacute;ch 7.588 ha, đ&acirc;y l&agrave; nơi sinh sống của nhiều lo&agrave;i thực vật, trong đ&oacute; c&oacute; nhiều lo&agrave;i chim qu&yacute; hiếm tr&ecirc;n thế giới như sếu đầu đỏ.<br /> Đ&acirc;y được xem l&agrave; một điểm du lịch xanh v&igrave; phương tiện tham quan du lịch đều chạy bằng năng lượng mặt trời: &ocirc; t&ocirc; điện v&agrave; thuyền với mục đ&iacute;ch kh&ocirc;ng g&acirc;y tiếng ồn ảnh hưởng đến đời sống động vật. Mỗi ng&agrave;y, nơi đ&acirc;y đ&oacute;n tiếp nhiều kh&aacute;ch tham quan, nhiều nhất l&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu khoa học.<br /> Thời điểm đẹp nhất để đến Vườn Quốc gia Tr&agrave;m Chim l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a nước nổi (th&aacute;ng 7 &ndash; th&aacute;ng 9).<br /> <strong>* Gi&aacute; v&eacute; to&agrave;n tuyến tham khảo: </strong>700.000đ/12 kh&aacute;ch.</p>
86 Khu di tích Gò Tháp Đồng Tháp <p>G&ograve; Th&aacute;p l&agrave; nơi chứa đựng nhiều điều b&iacute; ẩn về nền văn minh Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; cổ. C&aacute;c di t&iacute;ch trong quần thể di t&iacute;ch G&ograve; Th&aacute;p mang nhiều gi&aacute; trị văn h&oacute;a &ndash; lịch sử. Khu di t&iacute;ch gồm c&oacute; 5 di t&iacute;ch ti&ecirc;u biểu: G&ograve; Th&aacute;p Mười, th&aacute;p Cổ Tự, mộ v&agrave; đền thờ cụ Đốc Binh Kiều, g&ograve; Minh Sư, miếu B&agrave; Ch&uacute;a Xứ. C&oacute; 4 khu ch&iacute;nh: khu di t&iacute;ch bảo tồn, khu rừng sinh th&aacute;i, khu nu&ocirc;i th&uacute; hoang d&atilde; v&agrave; khu dịch vụ.<br /> Giới khảo cổ đ&atilde; t&igrave;m thấy nhiều di vật văn h&oacute;a cổ tại nơi đ&acirc;y, đặc biệt l&agrave; t&igrave;m ra nền văn h&oacute;a &Oacute;c Eo. Ngo&agrave;i ra, trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p v&agrave; Mỹ, đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; căn cứ của c&aacute;c cơ quan Nam Bộ.<br /> C&aacute;c lễ hội lớn diễn ra hằng năm: lễ hội v&iacute;a B&agrave; Ch&uacute;a Xứ; lễ hội rằm th&aacute;ng 3 v&agrave; rằm th&aacute;ng 11 nhằm ghi nhớ c&ocirc;ng ơn chống giặc giữ nước của c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng. Du kh&aacute;ch c&oacute; thể đến tham quan v&agrave;o những dịp lễ n&agrave;y để c&oacute; nhiều trải nghiệm &yacute; nghĩa hơn.</p>
87 Đồng Sen Tháp Mười Đồng Tháp <p>Hoa sen l&agrave; lo&agrave;i hoa đặc trưng ở Th&aacute;p Mười. V&igrave; thế, sẽ rất thiếu s&oacute;t nếu du kh&aacute;ch kh&ocirc;ng kh&aacute;m ph&aacute; Đồng Sen Th&aacute;p Mười khi đi du lịch Đồng Th&aacute;p. Đồng Sen Th&aacute;p Mười với kh&ocirc;ng gian miền qu&ecirc; thơ mộng, bạt ng&agrave;n những c&aacute;nh sen hồng khẽ rung theo gi&oacute; tạo n&ecirc;n khung cảnh đẹp như tranh.<br /> Những hoạt động vui chơi ở Đồng Sen Th&aacute;p Mười: ngắm cảnh, thu&ecirc; &aacute;o b&agrave; ba chụp ảnh, bơi xuồng h&aacute;i sen, thưởng thức tr&agrave; sen v&agrave; c&aacute;c m&oacute;n ăn chế biến từ sen.<br /> Thời gian th&iacute;ch hợp nhất đến đ&acirc;y du lịch l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave; v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; thời điểm sen nở nhiều v&agrave; đẹp nhất.<br /> <strong>* Gi&aacute; v&eacute; v&agrave;o cổng tham khảo: </strong>20.000đ</p>
88 Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Đồng Tháp <p>Từ l&acirc;u, khu du lịch sinh th&aacute;i G&aacute;o Giồng nổi tiếng l&agrave; &ldquo;ốc đảo xanh&rdquo; của v&ugrave;ng trũng Đồng Th&aacute;p Mười với cảnh quan thi&ecirc;n nhi&ecirc;n xinh đẹp, l&agrave;m say đắm biết bao du kh&aacute;ch khi gh&eacute; đến. Nơi đ&acirc;y được xem l&agrave; &ldquo;l&aacute; phổi&rdquo; của Đồng Th&aacute;p Mười với 250 ha rừng nguy&ecirc;n sinh, gồm những lung, b&agrave;u sen, sung, g&aacute;o... v&agrave; nhiều loại chim mu&ocirc;ng cư tr&uacute;, đặc biệt l&agrave; c&ograve;.<br /> G&aacute;o Giồng đẹp nhất v&agrave;o m&ugrave;a nước nổi khi cả c&aacute;nh rừng được bao phủ bởi những thảm thực vật nhiều m&agrave;u sắc v&agrave; sự sinh s&ocirc;i, nảy nở của c&aacute;c lo&agrave;i động vật cư tr&uacute;. Du kh&aacute;ch vừa ngồi xuồng ngắm cảnh, vừa nghe c&ocirc; ch&egrave;o xuồng kể c&aacute;c c&acirc;u chuyện đặc sắc của v&ugrave;ng đất n&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, G&aacute;o Giồng c&ograve;n c&oacute; khu t&aacute;i dựng lại nếp nh&agrave; Nam Bộ ng&agrave;y xưa với những vật dụng th&acirc;n thuộc của người miền qu&ecirc; như bếp củi, nồi đất, giường tre&hellip; Du kh&aacute;ch c&oacute; thể thu&ecirc; trang phục &aacute;o b&agrave; ba hay &aacute;o d&agrave;i để chụp ảnh lưu niệm.<br /> <strong>* Gi&aacute; v&eacute; v&agrave;o cổng tham khảo:</strong> 10.000đ</p>
89 Khu di tích Xẻo Quýt Đồng Tháp <p>Trong kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, đ&acirc;y l&agrave; căn cứ của cơ quan Tỉnh ủy Kiến Phong với những khu rừng tr&agrave;m tự nhi&ecirc;n che chở cho c&aacute;n bộ hoạt động c&aacute;ch mạng đến ng&agrave;y to&agrave;n thắng 30/4/1975. Đi s&acirc;u v&agrave;o khu di t&iacute;ch, du kh&aacute;ch sẽ nh&igrave;n thấy v&ugrave;ng chiến khu xưa với những hầm tr&aacute;nh bom, ph&ograve;ng hội họp, những ng&ocirc;i l&aacute;n&hellip; được phục chế lại.<br /> Thời điểm đẹp nhất đến Xẻo Qu&yacute;t tham quan l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a nước nổi khi c&aacute;nh rừng tr&agrave;m nở đầy hoa. Đặc biệt, tr&ecirc;n th&acirc;n tr&agrave;m c&oacute; c&acirc;y d&acirc;y leo b&ograve;ng bong đeo b&aacute;m tr&ocirc;ng rất lạ mắt. Khu d&atilde; ngoại tho&aacute;ng m&aacute;t với ch&ograve;i l&aacute;, cầu khỉ, ao sen&hellip; v&agrave; c&aacute;c hoạt động miền qu&ecirc; như ch&egrave;o thuyền, c&acirc;u c&aacute;, học đan l&aacute;t bằng d&acirc;y lục b&igrave;nh&hellip; Nơi đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; khu ẩm thực với nhiều m&oacute;n ngon đặc trưng của v&ugrave;ng Đồng Th&aacute;p như chuột đồng nướng, c&aacute; l&oacute;c nướng trui, canh chua, c&aacute; r&ocirc; đồng kho tộ...<br /> Đến khu di t&iacute;ch Xẻo Qu&yacute;t, du kh&aacute;ch sẽ c&oacute; dịp t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về lịch sử h&agrave;o h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc trong thời kỳ gian khổ, trường kỳ chống Mỹ qua lời kể của c&aacute;c c&ocirc; du k&iacute;ch.<br /> <strong>* Gi&aacute; v&eacute; tham quan tham khảo:</strong> v&agrave;o cổng - 5.000đ/ kh&aacute;ch; đi xuồng - 15.000đ/ kh&aacute;ch.</p>
90 Khu di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Đồng Tháp <p>Đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh ghi ơn cụ ph&oacute; bảng Nguyễn Sinh Sắc, th&acirc;n phụ của chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh. Khu di t&iacute;ch l&agrave; một quần thể kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o gồm phần mộ cụ Ph&oacute; Bảng, ao sen v&agrave; khu nh&agrave; lưu niệm. Hằng năm, v&agrave;o ng&agrave;y 27.10 &acirc;m lịch, ch&iacute;nh quyền địa phương tổ chức lễ giỗ cụ ph&oacute; bảng Nguyễn Sinh Sắc trong kh&ocirc;ng kh&iacute; trang nghi&ecirc;m, long trọng. Sau phần lễ, phần hội l&agrave; c&aacute;c tr&ograve; chơi học thuật lịch sử v&agrave; tr&ograve; chơi d&acirc;n gian nhằm duy tr&igrave; truyền thống &ldquo;uống nước nhớ nguồn&rdquo; l&acirc;u đời của d&acirc;n tộc .</p>
91 Chợ chiếu Định Yên Đồng Tháp <p>Chợ chiếu Định Y&ecirc;n thuộc x&atilde; Định Y&ecirc;n, huyện Lấp V&ograve;, c&aacute;ch trung t&acirc;m th&agrave;nh phố Đồng Th&aacute;p khoảng 28km. Khu vực n&agrave;y c&oacute; nghề dệt chiếu l&acirc;u đời. Trước đ&acirc;y do ban ng&agrave;y b&agrave; con bận bịu việc đồng &aacute;ng hoặc miệt m&agrave;i dệt chiếu n&ecirc;n đến tối mới rảnh rỗi v&agrave; c&oacute; chiếu b&aacute;n. Thương thuyền ghe l&aacute;i cũng ban ng&agrave;y bu&ocirc;n b&aacute;n nơi kh&aacute;c, tối về bu&ocirc;ng s&agrave;o neo lại để mua. Do vậy chợ chiếu thường họp v&agrave;o ban đ&ecirc;m trong l&agrave;n kh&oacute;i đuốc mỏng manh v&agrave; hơi gi&oacute; l&agrave;nh lạnh tr&ecirc;n s&ocirc;ng.<br /> Trong s&acirc;n ch&ugrave;a cổ k&iacute;nh, dưới &aacute;nh đ&egrave;n dầu leo lắt, những người họp chợ đi qua lại, lặng lẽ mờ ảo như những b&oacute;ng ma&hellip; V&igrave; thế, chợ chiếu Định Y&ecirc;n c&ograve;n được gọi l&agrave; chợ ma hay chợ &acirc;m phủ. Hiện nay, việc lưu th&ocirc;ng bu&ocirc;n b&aacute;n thuận tiện hơn rất nhiều n&ecirc;n chợ ma l&agrave;ng chiếu kh&ocirc;ng c&ograve;n. Về Định Y&ecirc;n, du kh&aacute;ch chỉ c&ograve;n được tham quan l&agrave;ng chiếu v&agrave;o ban ng&agrave;y.</p>
92 Tổ đình Hội Phước Đồng Tháp <p>Tổ đ&igrave;nh Hội Phước c&oacute; từ năm 1842, đời vua Thiệu Trị, l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c theo phong c&aacute;ch triều Nguyễn, lối kiến tr&uacute;c cổ k&iacute;nh nội c&ocirc;ng, ngoại quốc (trong h&igrave;nh như chữ c&ocirc;ng, ngo&agrave;i như chữ quốc). Tổ đ&igrave;nh l&agrave; một trong bốn lối kiến tr&uacute;c ch&ugrave;a th&aacute;p đặc trưng của Việt Nam với m&agrave;u sắc h&agrave;i h&ograve;a, gần gũi. Đ&acirc;y l&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a đẹp nổi tiếng, phong c&aacute;ch x&acirc;y dựng độc đ&aacute;o, nguy&ecirc;n vật liệu chủ yếu đều bằng gỗ. Nghe kể rằng ng&agrave;y trước để c&oacute; vật liệu x&acirc;y ch&ugrave;a, H&ograve;a thượng Định Th&agrave;nh phải l&ecirc;n tận rừng s&acirc;u đốn gỗ, sau đ&oacute; thả gỗ xu&ocirc;i theo d&ograve;ng nước mang về đ&acirc;y. Phong cảnh ch&ugrave;a v&ocirc; c&ugrave;ng trang nh&atilde; thiền vị, với những b&atilde;i cỏ xanh mướt, những d&atilde;y hoa khoe sắc, những h&agrave;ng cau thẳng tắp dọc suốt lối đi bằng đ&aacute; trắng muốt; vườn th&aacute;p vừa cổ k&iacute;nh vừa hiện đại với lối kiến tr&uacute;c bắt mắt độc đ&aacute;o.</p>
93 Đình Tân Phú Trung Đồng Tháp <p>Đ&igrave;nh T&acirc;n Ph&uacute; Trung được x&acirc;y dựng năm 1853 v&agrave; được xếp hạng l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia của tỉnh Đồng Th&aacute;p. Muốn đến tham quan, bạn phải đi qua đoạn đường d&agrave;i gập ghềnh mới đến địa điểm v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n của ng&ocirc;i đ&igrave;nh. Nh&igrave;n chung, ng&ocirc;i đ&igrave;nh n&agrave;y được bảo quản tốt c&oacute; lẽ v&igrave; &iacute;t đ&oacute;n du kh&aacute;ch địa phương v&agrave; nước ngo&agrave;i. Những t&aacute;c phẩm chạm trổ sơn son thiếp v&agrave;ng hấp dẫn v&agrave; c&aacute;c bức tranh địa phương giản dị chắc chắn sẽ để lại ấn tượng s&acirc;u sắc cho du kh&aacute;ch.</p>
94 Đình Thần Định Yên Đồng Tháp <p>Cảnh sắc của ng&ocirc;i đình Định Y&ecirc;n khá đẹp, nhưng đi&ecirc;̀u h&acirc;́p d&acirc;̃n du khách th&acirc;̣p phương còn là ở h&ocirc;̣i cúng đình Định Y&ecirc;n. M&ocirc;̃i năm hai l&acirc;̀n vào các ngày 16, 17 tháng 4 và 15, 16 tháng 11 &acirc;m lịch, tại đình di&ecirc;̃n ra l&ecirc;̃ cúng r&acirc;́t long trọng đ&ecirc;̉ tưởng nhớ &ocirc;ng Phạm Văn An và những người có c&ocirc;ng khai hoang, l&acirc;̣p n&ecirc;n làng xã. Du kh&aacute;ch sẽ c&oacute; dịp chứng kiến những nghi thức truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng như&nbsp;đ&ocirc;̣i kỵ mã, đ&ocirc;̣i l&acirc;n, đ&ocirc;̣i lính h&acirc;̀u, học trò l&ecirc;̃, chi&ecirc;ng, tr&ocirc;́ng, nhạc l&ecirc;̃,...</p>
95 Đình thần Vĩnh Phước Đồng Tháp <p>Đ&igrave;nh Vĩnh Phước hay c&ograve;n gọi l&agrave; đ&igrave;nh Gạo, được th&agrave;nh lập v&agrave;o nửa đầu thế kỷ 19, c&oacute; thể c&oacute; từ trước năm 1852, thờ Th&agrave;nh Ho&agrave;ng bổn cảnh v&agrave; sau đ&oacute; thờ th&ecirc;m Tống Phước H&ograve;a. Đ&igrave;nh Vĩnh Phước l&agrave; một ng&ocirc;i đ&igrave;nh cổ v&agrave; l&agrave; một di t&iacute;ch tại th&agrave;nh phố Sa Đ&eacute;c. Về t&ecirc;n đ&igrave;nh Gạo, c&oacute; &yacute; kiến cho rằng, v&igrave; hồi đầu thế kỷ 20, đ&acirc;y l&agrave; nơi nhận gạo do người d&acirc;n quy&ecirc;n g&oacute;p, v&agrave; ph&aacute;t lại cho những ai đ&oacute;i khổ v&igrave; thi&ecirc;n tai. Lại c&oacute; &yacute; kiến cho rằng, v&igrave; những người b&aacute;n gạo ở chợ Sa Đ&eacute;c xưa, tan chợ thường gửi gạo ở đ&igrave;nh, n&ecirc;n gọi dần th&agrave;nh t&ecirc;n.</p>
96 Thánh thất Sa Đéc Đồng Tháp <p>Th&aacute;nh thất Sa Đ&eacute;c của đạo Cao Đ&agrave;i nằm tr&ecirc;n con đường lớn, dọc s&ocirc;ng, rất dễ nh&igrave;n thấy. V&agrave;o b&ecirc;n trong, phong cảnh từ tr&ecirc;n cao nh&igrave;n xuống thật m&ecirc;nh m&ocirc;ng hữu t&igrave;nh. Trần th&aacute;nh thất h&igrave;nh m&aacute;i v&ograve;m, được t&ocirc; xanh v&agrave; trang tr&iacute; bằng những đ&aacute;m m&acirc;y trắng tượng trưng cho bầu trời. Đạo Cao đ&agrave;i thờ Thượng Đế bằng h&igrave;nh ảnh con mắt tr&aacute;i, gọi l&agrave; Thi&ecirc;n Nh&atilde;n được đặt ch&iacute;nh giữa bệ thờ. Th&aacute;nh thất mở cửa cho kh&aacute;ch v&agrave;o tham quan tự do, nhưng nhớ hỏi người tr&ocirc;ng coi trong đ&oacute; trước.</p>
97 Tịnh xá Ngọc Quang Đồng Tháp <p>Tịnh x&aacute; Ngọc Quang l&agrave; một trong những ng&ocirc;i tịnh x&aacute; mang dấu ấn lịch sử gắn liền với cuộc đời của Tổ sư gi&aacute;o ph&aacute;p Phật Đ&agrave; c&ugrave;ng c&aacute;c chư đại đệ tử. Tịnh x&aacute; được x&acirc;y dựng với mục đ&iacute;ch l&agrave;m nền m&oacute;ng cho ng&ocirc;i nh&agrave; đạo Phật Khất Sĩ ph&aacute;t triển. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n lưu giữ dấu t&iacute;ch thuở ban sơ của đạo Phật Khất Sĩ: tấm bảng hiệu tịnh x&aacute; với n&eacute;t b&uacute;t của Tổ sư minh định sự giải tho&aacute;t an lạc nơi c&otilde;i tịnh vẫn c&ograve;n r&otilde; n&eacute;t.</p>
98 Chùa Phước Hưng Đồng Tháp <p>Phước Hưng Tự c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; ch&ugrave;a Hương, do H&ograve;a thượng Th&iacute;ch Minh Phước x&acirc;y dựng năm Minh Mạng thứ 19 (Mậu Tuất, 1838). Đến năm Thiệu Trị thứ 6 (B&iacute;nh Ngọ, 1846), v&igrave; một biến cố n&agrave;o đ&oacute; khiến ch&ugrave;a Minh Hương của người Hoa ở Sa Đ&eacute;c s&aacute;p nhập v&agrave;o ch&ugrave;a Phước Hưng, n&ecirc;n được gọi tắt l&agrave; ch&ugrave;a Hương. Ch&ugrave;a Phước Hưng c&oacute; lối kiến tr&uacute;c giống đ&igrave;nh l&agrave;ng hơn l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a, tạo n&ecirc;n n&eacute;t độc đ&aacute;o ri&ecirc;ng so với c&aacute;c cổ tự ở miền Nam Việt Nam. D&ugrave; đ&atilde; phục chế lại c&aacute;c phần hư hao xuống cấp nhiều lần, nhưng ch&ugrave;a vẫn bảo tồn được n&eacute;t cổ.</p>
99 Chùa Bà Thiên Hậu Đồng Tháp <p>Ch&ugrave;a B&agrave; Thi&ecirc;n Hậu c&oacute; t&ecirc;n đầy đủ l&agrave; Thất Phủ Thi&ecirc;n Hậu Cung, hay c&ograve;n được gọi l&agrave; Thi&ecirc;n Hậu Miếu, hay đơn giản l&agrave; ch&ugrave;a B&agrave;. Ch&ugrave;a do nh&oacute;m người Hoa của tỉnh Ph&uacute;c Kiến ở Sa Đ&eacute;c x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1867 để thờ B&agrave; Thi&ecirc;n Hậu, người được sắc phong đời nh&agrave; H&aacute;n ở Trung Hoa l&agrave; Thi&ecirc;n Hậu Th&aacute;nh Mẫu hộ quốc, tế d&acirc;n.<br /> Sự t&iacute;ch b&agrave; Thi&ecirc;n Hậu:<br /> Theo học giả Vương Hồng Sển, b&agrave; c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; L&acirc;m Mặc Nương, người đảo Mi Ch&acirc;u, thuộc Bồ Dương (Phước Kiến), Trung Quốc. B&agrave; sinh ng&agrave;y 23 th&aacute;ng 3 năm Gi&aacute;p Th&acirc;n (1044), đời vua Tống Nh&acirc;n T&ocirc;ng. Mẫu th&acirc;n của b&agrave; phải mang thai 14 th&aacute;ng mới hạ sinh. 8 tuổi b&agrave; mới biết đọc, 11 tuổi b&agrave; tu theo Phật gi&aacute;o. 13 tuổi, b&agrave; thọ l&atilde;nh thi&ecirc;n thơ: thần V&otilde; Y xuống cho một bộ &ldquo;Nguy&ecirc;n vị b&iacute; quyết&rdquo; v&agrave; b&agrave; t&igrave;m được dưới giếng lạn một xấp cổ thư kh&aacute;c, rồi coi theo đ&oacute; m&agrave; luyện tập đắc đạo. B&agrave; c&ograve;n xem thi&ecirc;n văn tr&ecirc;n biển cho ngư d&acirc;n đảo Mi Ch&acirc;u.<br /> Một lần, cha b&agrave; l&agrave; L&acirc;m Nguyện ngồi thuyền c&ugrave;ng hai trai anh, chở muối đi b&aacute;n ở tỉnh Giang T&acirc;y, giữa đường thuyền l&acirc;m b&atilde;o lớn. L&uacute;c đ&oacute; b&agrave; đang ngồi dệt vải cạnh mẹ v&agrave; trong l&uacute;c ngủ đ&atilde; xuất thần để đi cứu cha v&agrave; hai anh. B&agrave; d&ugrave;ng răng cắn được ch&eacute;o &aacute;o của cha, hai tay nắm hai anh. Giữa l&uacute;c đ&oacute; mẹ gọi b&agrave; thức giấc, b&agrave; vừa hở m&ocirc;i trả lời th&igrave; s&oacute;ng cuốn cha đi mất dạng, chỉ cứu được hai anh. Từ đ&oacute;, mỗi khi thuyền b&egrave; ngo&agrave;i biển bị nạn người ta đều gọi v&aacute;i b&agrave;.</p>
100 Kiến An Cung (Chùa Ông Quách) Đồng Tháp <p>Kiến An Cung - một ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ c&oacute; ni&ecirc;n đại tr&ecirc;n trăm năm tuổi với lối kiến tr&uacute;c mang đậm phong c&aacute;ch Trung Hoa đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch cấp quốc gia. Ch&ugrave;a do một nh&oacute;m nguời Hoa ở tỉnh Ph&uacute;c Kiến (Trung Quốc) định cư tại Sa Đ&eacute;c dựng n&ecirc;n để thờ c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n v&agrave; dạy dỗ con ch&aacute;u, cũng l&agrave; để li&ecirc;n kết cộng đồng, hội họp, b&agrave;n bạc việc bu&ocirc;n b&aacute;n, trao đổi th&ocirc;ng tin. Ch&ugrave;a Kiến An l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c được sắp đặt kh&eacute;o l&eacute;o với nghệ thuật chạm khắc tinh vi, kh&ocirc;ng chỉ tăng th&ecirc;m vẻ mỹ quan m&agrave; c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa gi&aacute;o dục, khuy&ecirc;n con nguời tr&aacute;nh dữ l&agrave;m l&agrave;nh.</p>
Từ 101 đến 200 của 3522 bản ghi
của 36 Trang