}

Filters

More  
STT Điểm thăm quan Tỉnh Giới thiệu Location image Xóa
1 Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình <p>Khu lưu niệm được x&acirc;y tr&ecirc;n mảnh đất của gia đ&igrave;nh nh&agrave; cụ Cảnh, t&aacute;i hiện lại khung cảnh xưa gồm nh&agrave; thờ Tổ, nh&agrave; ở, nh&agrave; bếp. Kh&ocirc;ng gian v&ocirc; c&ugrave;ng giản dị, thanh b&igrave;nh với những gian nh&agrave; xưa, giếng nước ở giữa s&acirc;n gạch, xung quanh l&agrave; những chậu c&acirc;y cảnh. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n lưu giữ nhiều t&agrave;i liệu lịch sử qu&yacute; gi&aacute;. Đến tham quan khu nh&agrave; lưu niệm, du kh&aacute;ch sẽ hiểu r&otilde; hơn về cuộc đời của người chiến sĩ c&aacute;ch mạng ki&ecirc;n trung Nguyễn Đức Cảnh. &nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet &amp; Lương Cao Dũng.</em></p>
2 Đền Mẫu Đợi Thái Bình <p>Đền Mẫu Đợi thờ Th&aacute;nh Mẫu Ma Thị Th&aacute;i, Qu&yacute; Minh đại vương v&agrave; Th&ocirc;ng Sưởng đại vương. Đền nằm ri&ecirc;ng tr&ecirc;n một khu đất đầu l&agrave;ng, n&ecirc;n rất dễ t&igrave;m. Đ&acirc;y l&agrave; một di t&iacute;ch cổ với kiến tr&uacute;c truyền thống, gồm 3 d&atilde;y thờ ch&iacute;nh, c&oacute; gi&aacute; trị lịch sử v&agrave; t&acirc;m linh. Từ ng&agrave;y m&ugrave;ng m&ocirc;t đến ng&agrave;y 16 th&aacute;ng 4 &acirc;m lịch h&agrave;ng năm c&oacute; tổ chức lễ hội. Du kh&aacute;ch thập phương đến h&agrave;nh hương, cầu mong b&igrave;nh an, hạnh ph&uacute;c.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip &amp; Internet.</em></p>
3 Khu di tích các vua Trần Thái Bình <p>Khu di t&iacute;ch c&oacute; c&aacute;c lăng mộ của c&aacute;c vị vua nh&agrave; Trần v&agrave; c&aacute;c đền thờ, cung điện. Đền thờ c&aacute;c vua Trần được x&acirc;y dựng c&ocirc;ng phu, uy nghi, bề thế, c&oacute; gi&aacute; trị văn h&oacute;a, lịch sử. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c được bố tr&iacute; theo trục ch&iacute;nh, kế thừa v&agrave; ph&aacute;t huy kiến tr&uacute;c đ&igrave;nh l&agrave;ng, chia th&agrave;nh c&aacute;c kh&ocirc;ng gian h&agrave;nh lễ, kh&ocirc;ng gian nội tự đền, kh&ocirc;ng gian vườn c&acirc;y xanh&hellip;<br /> =====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip &amp; Internet.</em></p>
4 Nhà thờ Bác Trạch Thái Bình <p>Đ&acirc;y được xem l&agrave; nh&agrave; thờ đẹp nhất Việt Nam với nhiều &ocirc; cửa, v&ograve;m cửa, th&aacute;p nhọn. Nh&agrave; thờ c&oacute; kiến tr&uacute;c Gothic độc đ&aacute;o, thu h&uacute;t nhiều kh&aacute;ch du lịch đến tham quan.</p>
5 Làng dệt chiếu Hới Thái Bình <p>L&agrave;ng Hới nổi tiếng với nghề dệt chiếu l&acirc;u đời của nước ta. Nghề l&agrave;m chiếu đ&ograve;i hỏi sự tỉ mỉ, cần mẫn, ki&ecirc;n tr&igrave; từ kh&acirc;u trồng c&oacute;i, phơi c&oacute;i, chế biến th&agrave;nh nguy&ecirc;n liệu cho đến kh&acirc;u dệt chiếu. Chiếu mới mang m&agrave;u trắng ng&agrave;, m&ugrave;i thơm dễ chịu từ sợi c&oacute;i. Chiếu d&ugrave;ng l&acirc;u th&igrave; ngả sang m&agrave;u v&agrave;ng. Chiếu Hới kh&ocirc;ng những bền, đẹp, dễ giặt, phơi mau kh&ocirc; m&agrave; c&ograve;n c&oacute; nhiều loại v&agrave; nhiều k&iacute;ch cỡ kh&aacute;c nhau n&ecirc;n được nhiều người lựa chọn, y&ecirc;u th&iacute;ch. Thậm ch&iacute; người ta c&ograve;n c&oacute; thể d&ugrave;ng loại chiếu n&agrave;y để đắp thay chăn v&igrave; chống lạnh tốt.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip &amp; Internet.</em></p>
6 Làng chạm bạc Đồng Xâm Thái Bình <p>Đ&acirc;y l&agrave; một l&agrave;ng nghề c&oacute; từ l&acirc;u đời, c&aacute;ch đ&acirc;y h&agrave;ng trăm năm. C&aacute;c sản phẩm được l&agrave;m chủ yếu bằng bạc. Đ&ocirc;i khi cũng c&oacute; kết hợp với những chất liệu kh&aacute;c như đồng, thủy tinh, gốm sứ để tạo ra những sản phẩm độc đ&aacute;o hơn. C&aacute;c sản phẩm đều được l&agrave;m ho&agrave;n to&agrave;n thủ c&ocirc;ng với những dụng cụ th&ocirc; sơ nhưng v&ocirc; c&ugrave;ng tinh xảo bởi c&aacute;c nghệ nh&acirc;n đi&ecirc;u luyện. Những n&eacute;t chạm khắc đầy s&aacute;ng tạo tr&ecirc;n c&aacute;c ấm, ch&eacute;n, b&aacute;t,... hay c&aacute;c v&ograve;ng trang sức g&acirc;y ấn tượng với rất nhiều du kh&aacute;ch.&nbsp;<br /> =====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip &amp; Internet.</em></p>
7 Cồn Đen Thái Bình <p>Đ&acirc;y được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; cồn biển đẹp nhất miền Bắc với khung cảnh hoang sơ, c&aacute;c b&atilde;i c&aacute;t trải d&agrave;i v&agrave; khu vực nu&ocirc;i ngao. Dọc theo cồn c&aacute;t l&agrave; hệ sinh th&aacute;i rừng ngập mặn đa dạng, độc đ&aacute;o như vẹt, bần, s&uacute;, hoa muống biển, dừa nước,... Bạn c&oacute; thể đi dạo tr&ecirc;n c&acirc;y cầu tre d&agrave;i nhất Việt Nam - nối giữa c&aacute;c khu rừng. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n c&oacute; điểm vui chơi kh&aacute;c l&agrave; b&atilde;i biển Cồn Đen c&oacute; b&atilde;i c&aacute;t trải d&agrave;i, &iacute;t s&oacute;ng, th&iacute;ch hợp để tắm biển, chơi b&oacute;ng chuyền, tổ chức picnic.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip &amp; Internet.</em></p>
8 Khu du lịch sinh thái biển Cồn Vành Thái Bình <p>B&atilde;i biển mang vẻ đẹp hoang sơ với bờ c&aacute;t trải d&agrave;i v&agrave; s&oacute;ng kh&ocirc;ng qu&aacute; lớn n&ecirc;n thu h&uacute;t nhiều kh&aacute;ch du lịch. Ở đ&acirc;y c&oacute; dịch vụ cho thu&ecirc; ghế, &aacute;o phao với gi&aacute; từ 15.000đ - 20.000đ. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c h&agrave;ng qu&aacute;n b&aacute;n thức ăn v&agrave; c&aacute;c xe h&agrave;ng lưu niệm phục vụ kh&aacute;ch h&agrave;ng tắm biển. Cồn V&agrave;nh kh&ocirc;ng sầm uất, n&aacute;o nhiệt m&agrave; y&ecirc;n tĩnh, thanh b&igrave;nh. Du kh&aacute;ch c&oacute; thể mua hải sản tươi sống của ngư d&acirc;n với gi&aacute; rẻ hơn so với thị trường.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip,&nbsp;Internet &amp; Dinh TB.</em></p>
9 Khu du lịch Đại Nam Bình Dương <p>To&agrave;n bộ khu du lịch c&oacute; tổng diện t&iacute;ch khoảng 476ha, nơi đ&acirc;y t&iacute;ch hợp nhiều loại h&igrave;nh du lịch, vui chơi giải tr&iacute; bao gồm đền đ&agrave;i, th&agrave;nh qu&aacute;ch, n&uacute;i non, kh&aacute;ch sạn, s&ocirc;ng hồ, khu vui chơi giải tr&iacute;,&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; địa điểm tham quan thu h&uacute;t lượt kh&aacute;ch lớn đến B&igrave;nh Dương hằng năm.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
10 Chùa Phước Long & đình Chánh Mỹ Bình Dương <p>Tr&ecirc;n đường ra bến ph&agrave; Ph&uacute; Cường, du kh&aacute;ch sẽ thấy một quần thể kiến tr&uacute;c gồm ch&ugrave;a Phước Long, đ&igrave;nh thần Ch&aacute;nh Mỹ v&agrave; bia tổ quốc ghi c&ocirc;ng của x&atilde; Ch&aacute;nh Mỹ.<br /> Trong ch&ugrave;a Phước Long c&oacute; nhiều pho tượng bằng gỗ thật đẹp, phản ảnh tr&igrave;nh độ tay nghề của những nghệ nh&acirc;n B&igrave;nh Dương ng&agrave;y trước.<br /> Đ&igrave;nh Ch&aacute;nh Mỹ qua c&aacute;c lần tr&ugrave;ng tu, nay trở n&ecirc;n vắng vẻ, kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; nơi hội họp của người d&acirc;n như xưa.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tessuarai.</em><br /> &nbsp;</p>
11 Đình thần Phú Cường Bình Dương <p>Đ&igrave;nh Ph&uacute; Cường được x&acirc;y cất tr&ecirc;n sườn đồi cạnh bờ s&ocirc;ng B&agrave; Lụa n&ecirc;n c&ograve;n được gọi l&agrave; đ&igrave;nh B&agrave; Lụa. Đ&acirc;y một trong những ng&ocirc;i đ&igrave;nh ti&ecirc;u biểu v&agrave; đẹp nhất ở Nam Kỳ, đến nỗi người Ph&aacute;p đ&atilde; l&agrave;m một m&ocirc; h&igrave;nh thu nhỏ đem triển l&atilde;m ở một hội chợ tại th&agrave;nh phố cảng M&aacute;c X&acirc;y (Ph&aacute;p) v&agrave;o năm 1921 về những loại h&igrave;nh kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o của thế giới.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, tamngu, Tessuarai.</em></p>
12 Chùa Bà Bưng Cầu Bình Dương <p>C&ugrave;ng thuộc hệ thống ch&ugrave;a b&agrave; như ch&ugrave;a B&agrave; Thủ Dầu Một, ch&ugrave;a B&agrave; B&uacute;ng, ch&ugrave;a B&agrave; L&aacute;i Thi&ecirc;u, nhưng ch&ugrave;a B&agrave; Bưng Cầu &iacute;t người biết đến. Ch&ugrave;a kh&aacute; nhỏ, kh&ocirc;ng kh&iacute; trang nghi&ecirc;m.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tessuarai.</em></p>
13 Chùa Linh Sơn Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a nhỏ, mang d&aacute;ng vẻ trầm lặng của đ&igrave;nh ch&ugrave;a Việt Nam.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
14 Chùa Niệm Phật Bình Dương <p>L&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a đẹp nằm lặng lẽ b&ecirc;n một nh&aacute;nh s&ocirc;ng, ch&ugrave;a Niệm Phật &iacute;t được du kh&aacute;ch biết đến. Ch&ugrave;a thuộc hệ ph&aacute;i Bắc t&ocirc;ng, l&agrave; địa điểm lễ b&aacute;i của nhiều Phật tử.<br /> Tượng Phật Di Lặc đặt ở ch&ugrave;a l&agrave; một t&aacute;c phẩm nghệ thuật bằng gỗ qu&yacute;, cao 6.3m. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; nhiều tượng Phật, Quan &nbsp;&Acirc;m,... đẹp kh&aacute;c.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p> <p>&nbsp;</p>
15 Vườn cây ăn trái Lái Thiêu Bình Dương <p>Vườn c&acirc;y L&aacute;i Thi&ecirc;u nổi tiếng với đủ loại tr&aacute;i c&acirc;y: ch&ocirc;m ch&ocirc;m, nh&atilde;n, b&ograve;n bon, m&iacute;t tố nữ, v&uacute; sữa,... đặc biệt l&agrave; sầu ri&ecirc;ng v&agrave; măng cụt nơi đ&acirc;y rất ngon v&agrave; nổi tiếng. Đến với vườn c&acirc;y ăn tr&aacute;i, du kh&aacute;ch sẽ kh&ocirc;ng khỏi ngạc nhi&ecirc;n trước những ch&ugrave;m tr&aacute;i c&acirc;y sai trĩu quả, hương thơm ng&agrave;o ngạt. Tại đ&acirc;y, du kh&aacute;ch c&oacute; thể ăn thoải m&aacute;i, chủ vườn sẽ đếm cuống t&iacute;nh tiền khi ra về hoặc c&oacute; thể mua về l&agrave;m qu&agrave;. B&ecirc;n cạnh vườn l&agrave; d&ograve;ng s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n thơ mộng, ngồi thuyền để tham quan vườn th&igrave; c&ograve;n g&igrave; th&uacute; vị hơn.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
16 Công viên thành phố mới Bình Dương <p>Giữa th&agrave;nh phố nhộn nhịp, hiện đại l&agrave; một c&ocirc;ng vi&ecirc;n lớn với hồ nước, c&acirc;y xanh, hoa cỏ tươi tốt, đem đến một m&agrave;u xanh ng&aacute;t, kh&ocirc;ng kh&iacute; trong l&agrave;nh cho th&agrave;nh phố. Những con đường l&aacute;t gạch để tản bộ, xung quanh l&agrave; nhiều c&acirc;y cối, những thảm cỏ xanh b&ecirc;n bờ hồ l&agrave; nơi thư gi&atilde;n cho nhiều người sau những giờ l&agrave;m việc căng thẳng. Nơi đ&acirc;y cũng thu h&uacute;t nhiều cặp đ&ocirc;i chụp ảnh cưới. Đặc biệt, c&ocirc;ng vi&ecirc;n nhạc nước về đ&ecirc;m lu&ocirc;n rực rỡ sắc m&agrave;u v&agrave; c&oacute; những m&agrave;n tr&igrave;nh diễn nước đặc sắc.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
17 Nhà tù Phú Lợi Bình Dương <p>Nh&agrave; t&ugrave; Ph&uacute; Lợi l&agrave; một di t&iacute;ch lịch sử, l&agrave; bằng chứng về tội &aacute;c của ch&iacute;nh quyền Mỹ - Diệm. Ch&uacute;ng lập n&ecirc;n nh&agrave; t&ugrave; để giam cầm, tra tấn c&aacute;c anh h&ugrave;ng chiến sĩ c&aacute;ch mạng với c&aacute;c chế độ rất t&agrave;n bạo, c&aacute;c cực h&igrave;nh t&agrave;n khốc.<br /> Nh&agrave; t&ugrave; Ph&uacute; Lợi được x&acirc;y dựng năm 1957. V&agrave;o ng&agrave;y 1/12/1958, nh&agrave; t&ugrave; bỏ thuốc độc v&agrave;o khẩu phần ăn của t&ugrave; nh&acirc;n ch&iacute;nh trị, chỉ sau 1 đ&ecirc;m, số t&ugrave; nh&acirc;n tử vong l&ecirc;n đến h&agrave;ng ng&agrave;n. Tổ chức Đảng Cộng sản trong t&ugrave; vừa tự cứu chữa, vừa đấu tranh chiếm nh&agrave; t&ugrave;, cuộn c&aacute;c tấm t&ocirc;n th&agrave;nh loa l&ecirc;n tiếng tố c&aacute;o. Đến năm 1964, nh&agrave; t&ugrave; Ph&uacute; Lợi buộc phải giải t&aacute;n.<br /> Ng&agrave;y nay, di t&iacute;ch thu h&uacute;t nhiều du kh&aacute;ch trong v&agrave; ngo&agrave;i nước đến tham quan, t&igrave;m hiểu lịch sử. Ngay trung t&acirc;m nh&agrave; t&ugrave; l&agrave; bức tượng bằng đồng ghi lại sự kiện &ldquo;Ph&uacute; Lợi căm th&ugrave;&rdquo;. C&aacute;c khu trại giam hầu như c&ograve;n nguy&ecirc;n vẹn. Ngo&agrave;i ra, nh&agrave; t&ugrave; vẫn c&ograve;n lưu lại nhiều hiện vật qu&yacute; của c&aacute;c t&ugrave; nh&acirc;n xưa.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
18 Địa đạo Tam Giác Sắt Bình Dương <p>Địa đạo Tam Gi&aacute;c Sắc (hay địa đạo T&acirc;y Nam Bến C&aacute;t) được xếp hạng di t&iacute;ch văn h&oacute;a lịch sử cấp quốc gia. Đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh độc đ&aacute;o bao gồm h&agrave;ng trăm đường hầm trong l&ograve;ng đất. Địa đạo giữ vai tr&ograve; quan trọng trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ cứu nước. Những hầm b&iacute; mật được ngụy trang k&iacute;n đ&aacute;o để qu&acirc;n đội vừa sản xuất, vừa đ&aacute;nh giặc. Ng&agrave;y nay, khu di t&iacute;ch đ&atilde; được tr&ugrave;ng tu, khu trung t&acirc;m c&oacute; c&aacute;c tượng đ&agrave;i anh h&ugrave;ng du k&iacute;ch, tượng đ&agrave;i b&agrave; mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng v&agrave; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh như nh&agrave; lưu niệm, nh&agrave; trưng b&agrave;y, s&acirc;n m&ocirc; h&igrave;nh,... để du kh&aacute;ch tham quan.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tessuarai.</em></p>
19 Hồ Bình An Bình Dương <p>Sở dĩ c&oacute; t&ecirc;n gọi l&agrave; hồ B&igrave;nh An v&igrave; nơi đ&acirc;y sẽ mang lại cho bạn cảm gi&aacute;c an b&igrave;nh, thư gi&atilde;n, tr&aacute;nh xa sự ồn &agrave;o, x&ocirc; bồ của phố thị. Hồ kh&ocirc;ng qu&aacute; rộng, nhưng thơ mộng, hai b&ecirc;n đường ven hồ l&aacute;t gạch, rợp m&aacute;t b&oacute;ng c&acirc;y. B&ecirc;n bờ hồ l&agrave; những ng&ocirc;i nh&agrave; c&oacute; m&aacute;i cao để phục vụ du kh&aacute;ch nghỉ ngơi. Tr&ecirc;n hồ c&ograve;n c&oacute; những ng&ocirc;i nh&agrave; nổi với thiết kế đẹp mắt. Đến với hồ B&igrave;nh An, bạn sẽ c&oacute; những ph&uacute;t gi&acirc;y nghỉ ngơi thoải m&aacute;i. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n tổ chức hoạt động c&acirc;u c&aacute; c&oacute; thưởng, thu h&uacute;t nhiều người tham gia. Bạn c&oacute; thể đem theo thức ăn, dụng cụ để nấu nướng, tổ chức picnic hoặc sử dụng dịch vụ ăn uống tr&ecirc;n c&aacute;c thuyền c&acirc;u c&aacute;.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
20 Nhà thờ Phú Cường Bình Dương <p>Nh&agrave; thờ được x&acirc;y dựng theo phong c&aacute;ch hiện đại, khang trang, kết hợp giữa m&aacute;i ch&oacute;p nhọn v&agrave; m&aacute;i ch&oacute;p v&ograve;m. B&ecirc;n ngo&agrave;i nh&agrave; thờ c&oacute; những tảng đ&aacute; lớn được khắc những khẩu hiệu như &ldquo;H&atilde;y đến thờ lạy Ch&uacute;a&rdquo; để tỏ l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh. Khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng, cảnh quan đẹp, kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o n&ecirc;n thu h&uacute;t nhiều cặp đ&ocirc;i đến để chụp ảnh cưới.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
21 Quán cà phê Gió và Nước Bình Dương <p>Qu&aacute;n c&agrave; ph&ecirc; Gi&oacute; v&agrave; Nước l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o do nhiều kiến tr&uacute;c sư thiết kế, sử dụng vật liệu l&agrave; những c&acirc;y tầm v&ocirc;ng để thi c&ocirc;ng. C&ocirc;ng tr&igrave;nh sử dụng năng lượng gi&oacute; v&agrave; nước để tạo th&agrave;nh điều h&ograve;a tự nhi&ecirc;n. Giữa kh&ocirc;ng gian qu&aacute;n l&agrave; một hồ nước nh&acirc;n tạo. Kh&aacute;ch ngồi b&ecirc;n những bộ ghế thấp hơn hồ nước để c&oacute; thể tận hưởng được cảm gi&aacute;c m&aacute;t lạnh khi gi&oacute; từ hồ nước thổi v&agrave;o. Cảnh quan đẹp, độc đ&aacute;o, thơ mộng, tiếng nhạc du dương sẽ để lại cho du kh&aacute;ch ấn tượng đẹp.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
22 Làng sơn mài Tương Bình Hiệp Bình Dương <p>L&agrave;ng sơn m&agrave;i Tương B&igrave;nh Hiệp nổi tiếng qua nhiều thế kỷ, mang đậm bản sắc truyền thống d&acirc;n tộc. Tranh v&agrave; c&aacute;c sản phẩm sơn m&agrave;i ở Tương B&igrave;nh Hiệp đa dạng về mẫu m&atilde;, đảm bảo về chất lượng n&ecirc;n được nhiều người ưa th&iacute;ch. Để tạo ra một sản phẩm phải trải qua nhiều c&ocirc;ng đoạn phức tạp, đ&ograve;i hỏi người thợ phải tỉ mỉ, cẩn thận, s&aacute;ng tạo cao. &nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
23 Cù lao Rùa Bình Dương <p>C&ugrave; lao R&ugrave;a c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n kh&aacute;c l&agrave; c&ugrave; lao Thạnh Hội. Nơi đ&acirc;y, vẫn c&ograve;n giữ được n&eacute;t hoang sơ của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Bao quanh c&ugrave; lao l&agrave; d&ograve;ng s&ocirc;ng Đồng Nai, do nổi l&ecirc;n ch&iacute;nh giữa tr&ocirc;ng giống mu r&ugrave;a n&ecirc;n người ta gọi l&agrave; c&ugrave; lao R&ugrave;a. Nơi đ&acirc;y c&oacute; c&aacute;c miếu thờ, đ&igrave;nh thờ v&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a thờ c&aacute;c vị thần. Đ&acirc;y cũng l&agrave; một di t&iacute;ch khảo cổ c&oacute; gi&aacute; trị khoa học, lịch sử. C&aacute;c nh&agrave; khảo cổ đ&atilde; t&igrave;m được những di vật của thời đại đồ đ&aacute;, theo nghi&ecirc;n cứu th&igrave; c&oacute; ni&ecirc;n đại khoảng 3.000 - 3.500 năm.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tessuarai.</em></p>
24 Suối Trúc Bình Dương <p>Suối nằm tr&ecirc;n ngọn n&uacute;i cao nhất trong cụm n&uacute;i Cậu, len lỏi giữa bạt ng&agrave;n rừng tr&uacute;c n&ecirc;n được gọi l&agrave; suối Tr&uacute;c. Để đến được suối, phải băng qua một lối m&ograve;n trong khu rừng tr&uacute;c, leo qua những ghềnh đ&aacute; tương đối bằng phẳng. Khi tiến s&acirc;u hơn v&agrave;o thượng nguồn, du kh&aacute;ch sẽ bắt gặp một b&atilde;i đ&aacute; với rất nhiều h&ograve;n đ&aacute; xếp l&ecirc;n nhau m&agrave; nhiều người gọi l&agrave; &ldquo;giường đ&aacute;&rdquo;. Qua khỏi b&atilde;i đ&aacute; n&agrave;y l&agrave; đến được thượng nguồn. Những d&ograve;ng th&aacute;c h&ugrave;ng vĩ từ tr&ecirc;n cao đổ xuống giữa n&uacute;i rừng hoang sơ tạo n&ecirc;n một khung cảnh tuyệt đẹp.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
25 Làng tre Phú An Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; khu bảo tồn tre đầu ti&ecirc;n ở Việt Nam với rất nhiều loại tre, trong đ&oacute; c&oacute; nhiều loại qu&yacute; hiếm. Những h&agrave;ng tre xanh đan th&agrave;nh lối đi rợp b&oacute;ng m&aacute;t đẹp như một bức tranh. Đến đ&acirc;y, bạn sẽ thấy được sự đa dạng của c&aacute;c loại tre, c&aacute;ch thức trồng v&agrave; c&aacute;c sản phẩm từ tre, nứa, tr&uacute;c,... đầy th&uacute; vị như c&aacute;c đồ d&ugrave;ng bằng tre, m&ocirc; h&igrave;nh nh&agrave; tre, ch&otilde;ng tre, khung xe đạp l&agrave;m từ tre, đ&agrave;n tre T&acirc;y Nguy&ecirc;n,... Ngo&agrave;i khu vực bảo t&agrave;ng tre c&ograve;n c&oacute; khu vực nghi&ecirc;n cứu. Nơi đ&acirc;y, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cũng như c&aacute;c sinh vi&ecirc;n c&oacute; đam m&ecirc; c&ugrave;ng nhau nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c giống tre, phương thức trồng, chăm s&oacute;c v&agrave; s&aacute;ng tạo c&aacute;c sản phẩm từ tre.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
26 Khu mộ ông Lân Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; một quần thể lăng mộ d&ograve;ng họ ho&agrave;nh tr&aacute;ng v&agrave; cổ nhất tr&ecirc;n đất B&igrave;nh Dương. Khu mộ cổ nằm tr&ecirc;n một ngọn đồi, với kiến tr&uacute;c phong kiến xưa, nhưng đ&atilde; bị thời gian t&agrave;n ph&aacute; nhiều, c&aacute;c bức tường tr&oacute;c lở gạch, thậm ch&iacute; bị đổ. Cổng tam quan của khu mộ cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n được nguy&ecirc;n vẹn. Lăng mộ ch&iacute;nh gồm 3 ng&ocirc;i mộ cổ v&agrave; xung quanh c&oacute; một số ng&ocirc;i mộ nhỏ. Đằng sau khu lăng mộ l&agrave; một nh&agrave; thờ được x&acirc;y bằng những vi&ecirc;n gạch cổ, c&oacute; khắc chữ h&aacute;n, m&aacute;i ng&oacute;i c&oacute; c&aacute;c họa tiết trang tr&iacute; cổ. Bệ thờ cũng được trang tr&iacute; bằng hoa văn.<br /> C&aacute;c cặp đ&ocirc;i muốn chụp h&igrave;nh theo phong c&aacute;ch cổ xưa hoặc c&aacute;c ph&oacute; nh&aacute;y muốn t&igrave;m kiếm những g&oacute;c ảnh lạ thường t&igrave;m đến đ&acirc;y chụp ảnh. Theo một số th&ocirc;ng tin cho biết, du kh&aacute;ch phải đ&oacute;ng ph&iacute; tham quan cho con ch&aacute;u d&ograve;ng họ Trần khi v&agrave;o tham quan.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
27 Đình Phú Long Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; một ng&ocirc;i đ&igrave;nh cổ nằm ven s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n, tr&ecirc;n v&ugrave;ng đất c&oacute; phong cảnh đẹp, c&acirc;y cối xanh tươi, kh&ocirc;ng gian y&ecirc;n tĩnh. Đ&igrave;nh c&oacute; 3 gian, m&aacute;i lợp &acirc;m dương. C&aacute;c cột đều l&agrave;m bằng gỗ, sơn son thếp v&agrave;ng v&agrave; được chạm khắc tinh xảo. Đ&acirc;y l&agrave; nơi sinh hoạt t&iacute;n ngưỡng của người d&acirc;n trong v&ugrave;ng.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
28 Đình Tân An Bình Dương <p>Đ&igrave;nh T&acirc;n An l&agrave; một di t&iacute;ch nghệ thuật độc đ&aacute;o tồn tại hơn 200 năm, l&agrave; ng&ocirc;i đ&igrave;nh cổ rộng nhất tỉnh B&igrave;nh Dương. Để v&agrave;o được đ&igrave;nh th&igrave; phải đi qua một khu rừng với nhiều loại gỗ qu&yacute;. Đ&igrave;nh được l&agrave;m bằng gỗ sao, c&aacute;c kh&aacute;m thờ đều được đi&ecirc;u khắc c&ocirc;ng phu. Tr&ecirc;n c&aacute;c &aacute;ng thờ v&agrave; c&aacute;c cột đều c&oacute; treo những bức ho&agrave;nh phi, c&acirc;u đối bằng gỗ được chạm khắc tinh xảo. Hiện nay, đ&igrave;nh vẫn c&ograve;n lưu giữ những nghi thức thờ c&uacute;ng truyền thống của d&acirc;n tộc.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Tessuarai.</em></p>
29 Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương <p>Ch&ugrave;a do người Hoa lập ra, với kiến tr&uacute;c cổ, gồm 3 gian nh&agrave;, lợp m&aacute;i ng&oacute;i &acirc;m dương. Ch&aacute;nh điện thờ Thi&ecirc;n Hậu Th&aacute;nh Mẫu v&agrave; Ngũ h&agrave;nh nương nương. Hằng năm, v&agrave;o ng&agrave;y rằm th&aacute;ng gi&ecirc;ng, du kh&aacute;ch thập phương h&agrave;nh hương về ch&ugrave;a B&agrave; để tham dự lễ hội, cầu b&igrave;nh an.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, tamngu.</em></p>
30 Chùa Tây Tạng Bình Dương <p>Ch&ugrave;a c&oacute; kiến tr&uacute;c giống với những ng&ocirc;i ch&ugrave;a ở T&acirc;y Tạng, cảnh quan đẹp, c&oacute; nhiều c&acirc;y xanh xung quanh, rợp b&oacute;ng m&aacute;t. Ch&aacute;nh điện thờ Phật Th&iacute;ch Ca v&agrave; Bồ T&aacute;t, xung quanh c&oacute; treo nhiều bức họa c&aacute;c vị Phật, Bồ T&aacute;t với nhiều m&agrave;u sắc v&agrave; hoa văn độc đ&aacute;o do c&aacute;c sư thầy vẽ. Trong ch&ugrave;a c&ograve;n c&oacute; một bức tượng Tổ Bồ Đề Đạt Ma được tết bằng t&oacute;c v&agrave; s&aacute;p ong lớn nhất Việt Nam.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
31 Chùa Hội Khánh Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ c&oacute; gi&aacute; trị kiến tr&uacute;c, văn h&oacute;a v&agrave; t&ocirc;n gi&aacute;o. C&aacute;c k&egrave;o cột, v&aacute;ch gỗ được l&agrave;m bằng gỗ qu&yacute; v&agrave; chạm khắc c&ocirc;ng phu, tinh xảo. Ch&ugrave;a c&oacute; gần 100 bức tượng bằng gỗ thờ c&aacute;c vị la h&aacute;n v&agrave; c&aacute;c bức ph&ugrave; đi&ecirc;u, liễn đối c&oacute; gi&aacute; trị nghệ thuật cao. C&acirc;u đối của cụ Nguyễn Sinh Sắc vẫn c&ograve;n được lưu giữ ở ch&ugrave;a. Tr&ecirc;n m&aacute;i ch&ugrave;a c&oacute; bức tượng Phật nằm với chiều d&agrave;i 52m được xếp kỷ lục l&agrave; bức tượng d&agrave;i nhất Ch&acirc;u &Aacute;. &nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
32 Chùa Thái Sơn Bình Dương <p>Ch&ugrave;a nằm ngay lưng chừng n&uacute;i Cậu, c&oacute; khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng. S&acirc;n trước ch&ugrave;a c&oacute; tượng Quan Thế &nbsp;m Bồ T&aacute;t, bảo th&aacute;p ch&iacute;n tầng uy nghi v&agrave; tượng hai con voi. Ch&aacute;nh điện c&oacute; quy m&ocirc; rộng lớn, thờ Phật Th&iacute;ch Ca M&acirc;u Ni, Phật Quan &nbsp;m, Phật Di Lặc,... V&agrave;o ng&agrave;y lễ Phật Đản, c&aacute;c ng&agrave;y rằm, kh&aacute;ch thập phương đến viếng rất đ&ocirc;ng.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
33 Chùa Châu Thới Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ nhất B&igrave;nh Dương, tọa lạc ngay tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i Ch&acirc;u Thới. Để l&ecirc;n đến ch&ugrave;a, bạn c&oacute; thể đi bộ v&agrave; leo c&aacute;c bậc cầu thang hoặc c&oacute; thể chạy xe m&aacute;y. Từ s&acirc;n ch&ugrave;a c&oacute; thể nh&igrave;n bao qu&aacute;t to&agrave;n cảnh th&agrave;nh phố v&agrave; d&ograve;ng s&ocirc;ng Đồng Nai hiền h&ograve;a uốn quanh. Ch&ugrave;a c&ograve;n lưu giữ nhiều pho tượng bằng đ&aacute;, đồng, gỗ h&agrave;ng trăm năm tuổi, c&oacute; gi&aacute; trị lịch sử v&agrave; nghệ thuật. Nơi đ&acirc;y, c&ograve;n c&oacute; tượng Quan &Acirc;m Bồ T&aacute;t lộ thi&ecirc;n cao tr&ecirc;n 22m.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
34 Ho nam Bình Dương
35 KDL sinh thái Đọt Champa Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; điểm du lịch sinh th&aacute;i, nghỉ dưỡng được đầu tư kh&aacute; quy m&ocirc; của huyện Dầu Tiếng, gồm c&oacute;: từ đường họ Hồ, khu hồ bơi, khu vườn tr&aacute;i c&acirc;y, ao c&aacute;... Khu du lịch quy tụ c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh mang kiến tr&uacute;c của cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Nh&agrave; thờ họ Hồ l&agrave; nơi thờ Hồ Qu&yacute; Ly v&agrave; Quang Trung (t&ecirc;n gốc l&agrave; Hồ Thơm). Du kh&aacute;ch đến đ&acirc;y c&oacute; thể dừng ch&acirc;n cắm trại hoặc vui chơi, c&acirc;u c&aacute; giải tr&iacute;, c&ugrave;ng h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o khung cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong l&agrave;nh, m&aacute;t mẻ.&nbsp;<br /> <strong>Thời gian mở cửa:</strong> Tất cả c&aacute;c ng&agrave;y trong tuần.<br /> <strong>Gi&aacute; v&eacute; tham khảo:&nbsp;</strong><br /> - Người lớn: 20.000đ/người<br /> - Trẻ em: miễn ph&iacute;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Peaceful Nguyễn.</em></p>
36 Bảo tàng Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long Bình Dương <p>Bảo t&agrave;ng thuộc loại h&igrave;nh lịch sử qu&acirc;n sự, nằm trong hệ thống c&aacute;c bảo t&agrave;ng của lực lượng vũ trang. Đ&acirc;y l&agrave; nơi lưu giữ, bảo quản, trưng b&agrave;y hiện vật truyền thống về qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng, chiến đấu v&agrave; trưởng th&agrave;nh của qu&acirc;n đo&agrave;n; g&oacute;p phần truyền b&aacute; di sản văn h&oacute;a qu&acirc;n sự Việt Nam, tuy&ecirc;n truyền gi&aacute;o dục truyền thống bất khuất chống x&acirc;m lược của d&acirc;n tộc.<br /> <strong>Thời gian mở cửa</strong>: C&aacute;c ng&agrave;y trong tuần. Thứ bảy v&agrave; chủ nhật phục vụ theo đăng k&yacute;.&nbsp;<br /> - S&aacute;ng: 7h đến 10h30<br /> - Chiều: 14h đến 16h</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
37 Chùa Hội An Bình Dương <p>Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a đầu ti&ecirc;n được x&acirc;y dựng ở th&agrave;nh phố mới B&igrave;nh Dương. T&ecirc;n gọi của ch&ugrave;a Hội An mang &yacute; nghĩa của sự quy tụ bao điều an l&agrave;nh của cuộc sống về một sự ph&aacute;t triển kh&ocirc;ng ngừng của th&agrave;nh phố. Trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n b&ecirc;n tr&aacute;i ch&ugrave;a c&ograve;n an vị tượng Phật nhập niết b&agrave;n với t&ecirc;n gọi l&agrave; &ldquo;K&igrave; lam ngọc Phật&rdquo; được l&agrave;m bằng đ&aacute; sapphire. Bức tượng n&agrave;y đ&atilde; x&aacute;c lập kỷ lục l&agrave; tượng Phật bằng đ&aacute; sapphire lớn nhất Việt Nam.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;bskhai.1, KaKa Nguyễn.</em></p>
38 Chiến khu Vĩnh Lợi Bình Dương <p>Chiến khu Vĩnh Lợi c&aacute;ch trung t&acirc;m thị x&atilde; T&acirc;n Uy&ecirc;n khoảng 13km. Năm xưa, khu vực n&agrave;y l&agrave; tiền đồn xuy&ecirc;n suốt của chiến khu D, l&agrave; cơ quan l&atilde;nh đạo của Nam Bộ trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p v&agrave; chống Mỹ.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Vo Bao.</em></p>
39 Đình Tân Trạch Bình Dương <p>Đ&igrave;nh T&acirc;n Trạch c&oacute; mặt v&agrave;o năm 1914 v&agrave; đ&atilde; trải qua hơn 100 năm tồn tại. Đ&igrave;nh l&agrave; nơi thể hiện văn h&oacute;a tin ngưỡng của người d&acirc;n nơi đ&acirc;y, cầu mong mưa thuận gi&oacute; h&ograve;a, cuộc sống ấm no, an l&agrave;nh. Ng&agrave;y nay, đ&igrave;nh c&ograve;n l&agrave; nơi người d&acirc;n tỏ l&ograve;ng tri &acirc;n đối với những người anh h&ugrave;ng đ&atilde; nằm xuống v&igrave; qu&ecirc; hương đất nước.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet Triết B&ugrave;i Minh, Nash Lo.</em></p>
40 Đình thần - Dinh ông Ngãi Thắng Bình Dương <p>Đ&igrave;nh thần Ng&atilde;i Thắng thờ hai vị thần l&agrave; th&agrave;nh ho&agrave;ng Bổn Cảnh v&agrave; c&ocirc;ng thần Trương C&ocirc;ng Đạt. Trương C&ocirc;ng Đạt vốn l&agrave; người ở xứ Thuận H&oacute;a, từng l&agrave;m quan Ch&aacute;nh &aacute;n đời Th&aacute;i Tổ triều L&ecirc;. Sau khi &ocirc;ng mất một thời gian, con ch&aacute;u &ocirc;ng đ&atilde; v&agrave;o v&ugrave;ng đất thuộc ấp Ng&atilde;i Thắng hiện nay khai hoang phục h&oacute;a, an cư lạc nghiệp v&agrave; họ di dời linh cửu của &ocirc;ng từ Thuận H&oacute;a v&agrave;o lập mộ ở đ&acirc;y để thờ phụng.<br /> Đ&igrave;nh Ng&atilde;i Thắng được vua Tự Đức phong sắc thần v&agrave;o năm 1852. Đ&acirc;y l&agrave; nơi lưu giữ những n&eacute;t văn h&oacute;a của d&acirc;n tộc trong buổi đầu khai hoang phục h&oacute;a v&ugrave;ng đất mới.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Hổng Thuận.</em></p>
41 Đình An Sơn Bình Dương <p>Đ&igrave;nh thần An Sơn x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1914 để thờ th&agrave;nh ho&agrave;ng Bổn Cảnh. Kh&ocirc;ng chỉ mang gi&aacute; trị t&acirc;m linh, đ&igrave;nh c&ograve;n l&agrave; một di t&iacute;ch lịch sử. Xung quanh đ&igrave;nh c&oacute; nhiều k&ecirc;nh rạch chằng chịt, bao quanh l&agrave; c&aacute;c vườn tr&aacute;i c&acirc;y sum su&ecirc; n&ecirc;n được chọn l&agrave;m căn cứ kh&aacute;ng chiến đầu ti&ecirc;n của Thủ Dầu Một v&agrave; Gia Định từ những ng&agrave;y Nam Bộ kh&aacute;ng chiến.</p>
42 Làng nghề làm heo đất Bình Dương <p><em>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)</em><br /> L&agrave;ng l&agrave;m heo đất ở L&aacute;i Thi&ecirc;u đ&atilde; tồn tại gần nửa thế kỷ. Đặt ch&acirc;n đến l&agrave;ng nghề, bạn sẽ ngửi thấy m&ugrave;i sơn phảng phất, chi&ecirc;m ngưỡng sắc m&agrave;u rực rỡ của những ch&uacute; heo nhỏ xinh. Hiện nay, kh&ocirc;ng chỉ những ch&uacute; heo mới kho&aacute;c l&ecirc;n m&igrave;nh những bộ &aacute;o sặc sỡ m&agrave; những ch&uacute; vịt, c&aacute; v&agrave;ng, bồ c&acirc;u hay Doraemon cũng được thổi hồn để trở th&agrave;nh những ống tiết kiệm đẹp mắt.<br /> Bạn c&oacute; thể thể t&igrave;m thấy l&agrave;ng nghề l&agrave;m heo đất khi đi qua chợ L&aacute;i Thi&ecirc;u, hướng về S&agrave;i G&ograve;n khoảng 100m.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
43 Di tích máy bay B52 Bình Dương <p>Ng&agrave;y 18/6/1965, Mỹ đ&atilde; huy động 27 lượt m&aacute;y bay B53 n&eacute;m bom rải thảm xuống khu vực n&agrave;y nhằm ti&ecirc;u diệt cơ quan đầu n&atilde;o của ta. Đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n v&agrave; cũng l&agrave; lần mở m&agrave;n cho chiến lược sử dụng rộng r&atilde;i m&aacute;y bay B52 trong cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Nguyễn Xu&acirc;n Tuy&ecirc;n.</em></p>
44 Cầu Sông Bé Bình Dương <p>Khi đi ngang qua cầu Phước H&ograve;a, bạn h&atilde;y để &yacute; đến một c&acirc;y cầu bị g&atilde;y l&agrave;m đ&ocirc;i nằm song song, đ&oacute; l&agrave; cầu S&ocirc;ng B&eacute;. C&acirc;y cầu n&agrave;y bị đ&aacute;nh sập năm 1975 hiện vẫn c&ograve;n nguy&ecirc;n trạng với nhịp cầu g&atilde;y để truyền lại cho thế hệ mai sau về một c&acirc;u chuyện dựng nước v&agrave; giữ nước.&nbsp;<br /> Từ S&agrave;i G&ograve;n theo tỉnh lộ 741 rồi đi về hướng đ&ocirc;ng bắc B&igrave;nh Dương (hướng đi B&igrave;nh Phước v&agrave; c&aacute;c tỉnh T&acirc;y Nguy&ecirc;n), đoạn qua huyện Ph&uacute; Gi&aacute;o đi qua d&ograve;ng s&ocirc;ng B&eacute; sẽ thấy cầu S&ocirc;ng B&eacute;.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Trương T&ugrave;ng Phong, Phạm Gia.</em></p>
45 Nhà cổ ông Đỗ Cao Thứa Bình Dương <p>Nh&agrave; cổ &ocirc;ng Đỗ Cao Thứa nằm tr&ecirc;n c&ugrave; lao Bạch Đằng. Ng&ocirc;i nh&agrave; x&acirc;y dựng v&agrave;o khoảng cuối thế kỷ 19, được trang tr&iacute; bằng những họa tiết tinh xảo tr&ecirc;n c&aacute;c đầu k&egrave;o, bao lam, ho&agrave;nh phi, c&acirc;u đối. C&aacute;ch trang tr&iacute; ng&ocirc;i nh&agrave; vừa thể hiện nghề mộc truyền thống của B&igrave;nh Dương, vừa thể hiện những n&eacute;t văn h&oacute;a nghệ thuật độc đ&aacute;o mang đậm phong c&aacute;ch Việt Nam.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Mẫn Nguyễn Văn.</em></p>
46 Mộ Võ Văn Vân Bình Dương <p><em>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)</em><br /> &Ocirc;ng V&otilde; Văn V&acirc;n l&agrave; một người con c&ugrave;a B&igrave;nh Dương, am hiểu Ph&aacute;p văn v&agrave; H&aacute;n N&ocirc;m, đồng thời l&agrave; một ngự y giỏi của triều Nguyễn. Với t&agrave;i năng của m&igrave;nh, &ocirc;ng đ&atilde; đạt danh hiệu Đ&ocirc;ng y sĩ b&agrave; Đ&ocirc;ng dược sĩ của miền Nam.&nbsp;</p>
47 Vườn cao su thời Pháp thuộc Bình Dương <p><em>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)</em><br /> L&ocirc; cao su 50, l&agrave;ng 14 của n&ocirc;ng trường Trần Văn Lưu thuộc c&ocirc;ng ty cao su Dầu Tiếng l&agrave; nơi ghi dấu giai đoạn đầu ti&ecirc;n Ph&aacute;p lập đồn điền ở nước ta. Tại đ&acirc;y, những phu cao su đ&atilde; chịu sự quản l&yacute; h&agrave; khắc của những &ocirc;ng chủ cai quản n&ecirc;n mới c&oacute; c&acirc;u n&oacute;i &quot;Cao su đi dễ kh&oacute; về. Khi đi trai tr&aacute;ng, khi về bủng beo&quot;.<br /> Khu trưng b&agrave;y ở đ&acirc;y gồm 3 phần: nh&agrave; trưng b&agrave;y c&aacute;c di t&iacute;ch v&agrave; h&igrave;nh ảnh của l&agrave;ng cao su thời Ph&aacute;p thuộc, nh&agrave; phu c&ocirc;ng tra v&agrave; nh&agrave; cai Ph&aacute;p. C&ocirc;ng tr&igrave;nh c&oacute; &yacute; nghĩa lớn về mặt lịch sử, l&agrave; minh chứng về một thời kỳ lịch sử v&agrave; l&agrave; nơi lưu dấu nhiều sự kiện lịch sử của d&acirc;n tộc, thể hiện sự ph&aacute;t triển của phong tr&agrave;o đấu tranh c&ocirc;ng nh&acirc;n trong c&aacute;c đồn điền cao su.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
48 Miếu Mộc Tổ Bình Dương <p>Nghề mộc l&agrave; một trong ba ng&agrave;nh nghề thủ c&ocirc;ng truyền thống b&ecirc;n cạnh nghề gốm v&agrave; sơn m&agrave;i gắn liền với 300 năm h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t triển v&ugrave;ng đất B&igrave;nh Dương. Ng&ocirc;i miếu được x&acirc;y dựng năm 1944 để thờ tổ nghề mộc với t&ecirc;n gọi l&agrave; miếu Mộc Tổ. Trong miếu, gian ch&iacute;nh thờ Lỗ Ban Ti&ecirc;n Sư, hai gian hai b&ecirc;n thờ tả ban v&agrave; hữu ban.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Nash Lo.</em></p>
49 Nhà cổ ông Trần Công Vàng Bình Dương <p><em>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)</em><br /> Nh&agrave; cổ của &ocirc;ng Trần C&ocirc;ng V&agrave;ng được xếp hạng l&agrave; di t&iacute;ch nghệ thuật cấp quốc gia v&agrave;o năm 1993. Những n&eacute;t chạm khắc c&ocirc;ng phu từ ch&acirc;n cột cho đến m&aacute;i nh&agrave;, c&aacute;c vật dụng trong gia đ&igrave;nh, c&aacute;c khung cửa c&ugrave;ng với những bức tranh tứ b&igrave;nh, những c&acirc;u liễn, c&acirc;u đối đ&atilde; tạo n&ecirc;n vẻ tr&aacute;ng lệ, uy nghi&ecirc;m cho ng&ocirc;i nh&agrave;.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
50 Mộ Trần Thượng Xuyên Bình Dương <p>Trần Trọng Xuy&ecirc;n l&agrave; một trung thần nh&agrave; Minh gắn liền với cuộc &quot;phản Thanh phục Minh&quot; nhưng kh&ocirc;ng th&agrave;nh. Do đ&oacute;, &ocirc;ng đem hơn 3.000 qu&acirc;n v&agrave; gia quyết đến xin ch&uacute;a Nguyễn l&agrave;m d&acirc;n Đại Việt. Trần Thượng Xuy&ecirc;n c&oacute; c&ocirc;ng rất lớn trong việc khai hoang lập ấp, sản xuất v&agrave; th&agrave;nh lập c&aacute;c khu thương mại ở C&ugrave; Lao Phố (Bi&ecirc;n H&ograve;a) v&agrave; lập phố chợ S&agrave;i G&ograve;n (Chợ Lớn ng&agrave;y nay).<br /> Từ thị trấn Uy&ecirc;n Hưng theo đường ĐT746 đi khoảng 5km, qua UBND x&atilde; T&acirc;n Mỹ 50m về ph&iacute;a tay tr&aacute;i l&agrave; nh&igrave;n thấy khu mộ cổ Trần Thượng Xuy&ecirc;n ngay s&aacute;t cạnh đường đi.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Nash Lo.</em></p>
51 Đình Tương Bình Hiệp Bình Dương <p>Đ&igrave;nh Tương B&igrave;nh Hiệp l&agrave; ng&ocirc;i đ&igrave;nh duy nhất ở Đ&ocirc;ng Nam Bộ thờ Phan Thanh Giản - vị tiến sĩ khai hoa đầu ti&ecirc;n của to&agrave;n xứ Nam Kỳ. Phan Thanh Giản l&agrave; một nh&agrave; thơ, nh&agrave; sử học. &Ocirc;ng từng l&agrave;m quan qua ba triều vua Nguyễn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Năm 1924, nh&acirc;n dịp tổ chức lễ tứ tuần đại kh&aacute;nh (mừng thọ 40 tuổi), vua Khải Định ban chiếu phong thần cho Phan Thanh Giản. Triều đ&igrave;nh Huế đ&atilde; sắc phong cho nh&acirc;n d&acirc;n x&atilde; Tương B&igrave;nh Hiệp (cũ) thờ cụ Phan l&agrave;m thần tại đ&igrave;nh l&agrave;ng.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
52 Nhà cổ Nguyễn Tri Quan Bình Dương <p>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)<br /> Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i nh&agrave; c&oacute; kiến tr&uacute;c chữ khẩu, được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1890 v&agrave; tr&ugrave;ng tu v&agrave;o năm 1929. Với lối kiến tr&uacute;c h&igrave;nh vu&ocirc;ng, ng&ocirc;i nh&agrave; của &ocirc;ng Nguyễn Tri Quan gồm 4 căn nh&agrave; qu&acirc;y quanh một khoảng s&acirc;n nhỏ ở giữa. Hiện nay, tờ sắc phong của vua Tự Đức về việc phong t&ecirc;n thụy cho tiền bối của gia đ&igrave;nh v&agrave; bức ch&acirc;n dung vua Th&agrave;nh Th&aacute;i vẫn c&ograve;n được lưu giữ tại đ&acirc;y. Nh&agrave; cổ Nguyễn Tri Quan được xếp hạng l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c cấp quốc gia.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
53 Làng nghề điêu khắc gỗ Bình Dương <p><em>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)</em><br /> Nghề đi&ecirc;u khắc gỗ ở B&igrave;nh Dương đ&atilde; tồn tại v&agrave; ph&aacute;t triển hơn 200 năm. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những nghề ch&iacute;nh của cư d&acirc;n khi mới đến Nam Bộ khai hoang lập ấp. Đến l&agrave;ng nghề đi&ecirc;u khắc gỗ, bạn sẽ c&oacute; cơ hội t&igrave;m hiểu về lịch sử nghề đi&ecirc;u khắc gắn liền với lịch sử ph&aacute;t triển v&ugrave;ng đất, nghe những nghệ nh&acirc;n kể chuyện xưa v&agrave; nh&igrave;n ngắm những b&agrave;n tay hoa theo từng đường chạm khắc thổi hồn v&agrave;o t&aacute;c phẩm.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Th&ocirc;ng Hải, Th&agrave;nh Đạt.</em></p>
54 Di tích lịch sử rừng Kiến An Bình Dương <p>Rừng lịch sử Kiến An (Căn cứ H&oacute;c Tr&agrave;m) với vị tr&iacute; thuận lợi khi nằm giữa hai con s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; Thị T&iacute;nh được chọn l&agrave;m căn cứ c&aacute;ch mạng từ thời kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p. Di t&iacute;ch lịch sử rừng Kiến An được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch cấp quốc gia.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Nguyễn Xu&acirc;n Tuy&ecirc;n.</em></p>
55 Sở chỉ huy Căm Xe Bình Dương <p>T&ecirc;n gọi kh&aacute;c: Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Ch&iacute; Minh<br /> Sở chỉ huy Căm Xe c&aacute;ch th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh khoảng 76km. Đ&acirc;y l&agrave; cơ quan l&acirc;m thời nhưng đ&oacute;ng vai tr&ograve; rất quan trọng trong chiến thắng năm 1975. Di t&iacute;ch nằm trong khu rừng Căm Xe với nhiều loại gỗ qu&yacute; v&agrave; nhiều con suối lớn nhỏ chảy qua.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Hồng Ngọc,&nbsp;Nguyễn Xu&acirc;n Tuy&ecirc;n.</em></p>
56 Miếu Bà Bình Nhâm Bình Dương <p>Miếu B&agrave; B&igrave;nh Nh&acirc;m l&agrave; ng&ocirc;i miếu cổ được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1914 để thờ B&agrave; Ch&uacute;a Xứ đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng che chở cho nh&acirc;n d&acirc;n, bảo vệ qu&ecirc; hương x&oacute;m l&agrave;ng. Với vẻ đẹp kiến tr&uacute;c bề thế, ng&ocirc;i miếu c&oacute; thể được xếp v&agrave;o h&agrave;ng những ng&ocirc;i miếu đẹp nhất tỉnh. Trải qua hơn 100 năm tồn tại, miếu B&agrave; B&igrave;nh Nh&acirc;m đ&atilde; chứng kiến sự thay đổi của đất nước v&agrave; lưu giữ những gi&aacute; trị lịch sử - văn h&oacute;a cho thế hệ sau.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Đỗ Thanh.</em></p>
57 Chợ đêm và phố đi bộ Bạch Đằng Bình Dương <p>Chợ đ&ecirc;m - phố đi bộ Bạch Đằng hoạt động từ 17h - 23h30 hằng ng&agrave;y với h&agrave;ng trăm gian h&agrave;ng thời trang, mỹ phẩm v&agrave; c&aacute;c m&oacute;n ăn địa phương cũng như đặc sản v&ugrave;ng miền. Đặc biệt, khu chợ đ&ecirc;m c&oacute; khu vui chơi ri&ecirc;ng d&agrave;nh cho thiếu nhi. Chợ đ&ecirc;m v&agrave; phố đi bộ l&agrave; địa điểm dạo m&aacute;t, mua sắm của người d&acirc;n địa phương. Bạn c&oacute; thể đến đ&acirc;y để h&ograve;a v&agrave;o cuộc sống của người d&acirc;n Thủ Dầu Một, ngắm cảnh bến thuyền v&agrave; thưởng thức những m&oacute;n đặc sản.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, T&ugrave;ng Đỗ Ngọc, Le Phong,&nbsp;hc cheng.</em></p>
58 Công viên nước Thanh Lễ Bình Dương <p>C&ocirc;ng vi&ecirc;n nước Thanh Lễ nằm ngay trung t&acirc;m th&agrave;nh phố Thủ Dầu Một l&agrave; một địa điểm vui chơi giải tr&iacute; hấp dẫn. C&ocirc;ng vi&ecirc;n c&oacute; hồ tạo s&oacute;ng, d&ograve;ng s&ocirc;ng lười, hệ thống m&aacute;ng trượt đa dạng v&agrave; hồ trẻ em với nhiều tr&ograve; chơi l&ocirc;i cuốn, th&uacute; vị.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
59 Miếu Quan Công (Chùa Ông) Bình Dương <p>Miếu Quan C&ocirc;ng l&agrave; nơi thờ Quan Th&aacute;nh Đế Qu&acirc;n, hay c&ograve;n gọi l&agrave; Quan C&ocirc;ng hoặc Quan V&acirc;n Trường - một vị tướng Trung Quốc sống ở thời Tam Quốc. Tuy nhi&ecirc;n, người d&acirc;n địa phương quen gọi l&agrave; ch&ugrave;a &Ocirc;ng Ngựa v&igrave; trước s&acirc;n c&oacute; tượng thờ ngựa x&iacute;ch thố, hoặc gọi l&agrave; ch&ugrave;a &Ocirc;ng để ph&acirc;n biệt với ch&ugrave;a B&agrave; l&agrave; miếu B&agrave; Thi&ecirc;n Hậu gần đ&oacute;.<br /> Miếu Quan C&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c ng&agrave;y lễ:<br /> - 23/6 &acirc;m lịch: Lễ v&iacute;a Quan Th&aacute;nh Đế Qu&acirc;n<br /> - 13/1 &acirc;m lịch: Lễ v&iacute;a sinh<br /> - 13/5 &acirc;m lịch: Lễ v&iacute;a tử</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;B&ugrave;i Thụy Đ&agrave;o Nguy&ecirc;n.</em></p>
60 Hồ Dầu Tiếng - Núi Cậu Bình Dương <p>Hồ Dầu Tiếng kết hợp với n&uacute;i Cậu vẽ n&ecirc;n một bức tranh sơn thủy hữu t&igrave;nh của B&igrave;nh Dương. Đ&acirc;y l&agrave; điểm du lịch l&yacute; th&uacute; d&agrave;nh cho những ai muốn tận hưởng kh&ocirc;ng kh&iacute; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Đứng tr&ecirc;n n&uacute;i Cậu c&oacute; thể quan s&aacute;t to&agrave;n bộ cảnh đẹp n&uacute;i s&ocirc;ng thơ mộng v&agrave; cả c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện Dầu Tiếng độc đ&aacute;o.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Trịnh Minh Nhựt, Nguyen Van Thuan,&nbsp;Nguyễn Văn Ph&uacute;c.</em></p>
61 Tháp rùa Lái Thiêu Bình Dương <p>Th&aacute;p r&ugrave;a L&aacute;i Thi&ecirc;u nằm trong khu phức hợp &quot;Một tho&aacute;ng hồ Gươm&quot; l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh m&ocirc; phỏng hồ Ho&agrave;n Kiếm - một biểu tượng của thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội. Tuy hồ v&agrave; th&aacute;p r&ugrave;a ở B&igrave;nh Dương kh&ocirc;ng rộng v&agrave; cổ k&iacute;nh như nguy&ecirc;n bản nhưng đ&acirc;y vẫn l&agrave; một điểm đến th&uacute; vị cho những ai kh&ocirc;ng c&oacute; điều kiện đến H&agrave; Nội để chi&ecirc;m ngưỡng vẻ đẹp của hồ Gươm.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet. Trịnh Minh Nhựt,&nbsp;Cor Dulee.</em></p>
62 Chiến khu Thuận An Hòa Bình Dương <p>Chiến khu Thuận An H&ograve;a h&igrave;nh th&agrave;nh năm 1946 l&agrave; căn cứ ven đ&ocirc; ở cửa ng&otilde; ph&iacute;a bắc S&agrave;i G&ograve;n. T&ecirc;n của chiến khu được gh&eacute;p lại từ t&ecirc;n v&ugrave;ng đất thuộc 3 phường: Thuận Giao, An Ph&uacute; v&agrave; B&igrave;nh H&ograve;a. Ch&iacute;nh tại nơi n&agrave;y, qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n B&igrave;nh Dương đ&atilde; g&oacute;p phần l&agrave;m n&ecirc;n chiến thắng m&ugrave;a xu&acirc;n năm 1975.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Minh Hiếu, Q. Chiến.</em></p>
63 KDL sinh thái Thủy Châu Bình Dương <p>Khu du lịch sinh th&aacute;i Thủy Ch&acirc;u được x&acirc;y dựng với con suối nh&acirc;n tạo chảy qua con đường rợp b&oacute;ng c&acirc;y xanh. Đ&acirc;y l&agrave; nơi c&aacute;c bạn trẻ thường đến tắm suối, cắm trại v&agrave; mở tiệc nướng. B&ecirc;n cạnh d&ograve;ng suối trong m&aacute;t, khu du lịch c&ograve;n mở th&ecirc;m hồ bơi c&ocirc;ng vi&ecirc;n si&ecirc;u ho&agrave;nh tr&aacute;ng. Ở đ&acirc;y c&oacute; dịch vụ cho thu&ecirc; bạt v&agrave; l&ograve; nướng. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều người đ&aacute;nh gi&aacute; nh&acirc;n vi&ecirc;n của khu du lịch phục vụ kh&ocirc;ng tốt.&nbsp;<br /> Gi&aacute; tham khảo:<br /> - Người lớn: 80.000đ/người<br /> - Trẻ em: 40.000đ/người. Trẻ em dưới 1m2 miễn ph&iacute;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
64 Nhà cổ của ông Trần Văn Hổ Bình Dương <p>T&ecirc;n gọi kh&aacute;c:Nh&agrave; cổ Đốc Phủ Đẩu<br /> Đi dọc ven bờ s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n thơ mộng gần khu vực chợ Thủ Dầu Một, bạn sẽ gặp một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c nh&agrave; cổ trang nghi&ecirc;m theo lối chữ đinh mang đậm chất Nam Bộ, đ&oacute; l&agrave; ng&ocirc;i nh&agrave; cổ của &ocirc;ng Trần Văn Hổ. &Ocirc;ng Hổ c&oacute; t&ecirc;n thường gọi l&agrave; Đẩu, nguy&ecirc;n l&agrave; Đốc Phủ Sứ thời Ph&aacute;p thuộc n&ecirc;n thường được người d&acirc;n quen gọi l&agrave; nh&agrave; Đốc Phủ Đẩu. Đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; được xếp hạng l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c cấp quốc gia.<br /> Nh&agrave; cổ Đốc Phủ Đẩu c&aacute;ch trung t&acirc;m B&igrave;nh Dương khoảng 2km về ph&iacute;a t&acirc;y nam.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;B&ugrave;i Thụy Đ&agrave;o Nguy&ecirc;n.</em></p>
65 Bảo tàng Bình Dương Bình Dương <p>Bảo t&agrave;ng B&igrave;nh Dương l&agrave; nơi t&aacute;i hiện một c&aacute;ch sinh động về lịch sử ph&aacute;t triển đất v&agrave; người B&igrave;nh Dương tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực kinh tế, ch&iacute;nh trị, văn h&oacute;a. Nơi đ&acirc;y lưu giữ phong ph&uacute; c&aacute;c loại hiện vật từ khi xuất hiện cuộc sống sơ khai của con người, c&aacute;c hiện vật về những tộc người kh&aacute;c nhau, v&agrave; cả những bộ sưu tập ng&agrave;nh nghề thủ c&ocirc;ng truyền thống của v&ugrave;ng đất n&agrave;y.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Hồng Thuận, Nguyễn Như, Quốc Triệu, Thịnh Nguyễn.</em></p>
66 Lò lu Đại Hưng Bình Dương <p>L&ograve; lu Đại Hưng c&aacute;ch l&agrave;ng sơn m&agrave;i Tương B&igrave;nh Hiệp khoảng 1km. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những l&ograve; sản xuất gốm đầu ti&ecirc;n ở B&igrave;nh Dương. Ng&agrave;y nay, l&ograve; lu Đại Hưng vẫn c&ograve;n sử dụng kỹ thuật sản xuất gốm theo c&aacute;ch truyền thống. Đến với l&ograve; lu Đại Hưng, bạn c&oacute; thể tận mắt chứng kiến c&aacute;ch l&agrave;m gốm thủ c&ocirc;ng dưới đ&ocirc;i tay kh&eacute;o l&eacute;o của những người thợ nơi đ&acirc;y.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, L&ecirc; Minh.</em></p>
67 Miếu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu Bình Dương <p>Miếu B&agrave; Thi&ecirc;n Hậu Th&aacute;nh Mẫu được x&acirc;y dựng năm 2013 theo lối kiến tr&uacute;c Trung Hoa, hiện l&agrave; miếu thờ Thi&ecirc;n Hậu Th&aacute;nh Mẫu lớn nhất Việt Nam. C&aacute;ch b&agrave;i tr&iacute; của ch&ugrave;a B&agrave; Thi&ecirc;n Hậu Th&aacute;nh Mẫu gần giống với c&aacute;ch sắp đặt thờ tự ở miếu B&agrave; Thi&ecirc;n Hậu (ch&ugrave;a B&agrave;) ở th&agrave;nh phố Thủ Dầu Một.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;leon lee, Danh Ho.</em></p>
68 Chùa Quan Âm Bình Dương <p>Ch&ugrave;a Quan &Acirc;m do sư c&ocirc; Th&iacute;ch Nữ Vạn Trung lập n&ecirc;n, nay l&agrave; một tự viện nổi tiếng của huyện T&acirc;n Uy&ecirc;n. Ch&ugrave;a c&oacute; kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o, ph&iacute;a trước đặt tượng Quan &Acirc;m v&agrave; tượng Phật Di Lặc, trong s&acirc;n c&oacute; vườn tượng đức Phật chuyển ph&aacute;p lu&acirc;n.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
69 Làng gốm Tân Phước Khánh Bình Dương <p><em>(Tọa độ bản đồ chưa đ&uacute;ng, mong bạn gi&uacute;p WikiTrip cập nhật vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c bằng c&aacute;ch review địa điểm n&agrave;y.)</em><br /> C&ugrave;ng với l&agrave;ng nghề gốm sứ ở L&aacute;i Thi&ecirc;u v&agrave; Ch&aacute;nh Nghĩa, l&agrave;ng gốm T&acirc;n Phước Kh&aacute;nh l&agrave; một trong những trung t&acirc;m gốm sứ của B&igrave;nh Dương. C&aacute;c sản phẩm của l&agrave;ng gốm T&acirc;n Phước Kh&aacute;nh hiện nay chia th&agrave;nh hai d&ograve;ng, đ&oacute; l&agrave; gốm sứ d&ugrave;ng trong sinh hoạt v&agrave; gốm sứ mỹ nghệ.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
70 Làng nghề gốm sứ Bình Dương <p>L&agrave;ng nghề gốm sứ l&agrave; một trong những l&agrave;ng nghề truyền thống ở B&igrave;nh Dương. Tại đ&acirc;y c&oacute; h&agrave;ng trăm l&ograve; gốm sứ thủ c&ocirc;ng c&ugrave;ng một cơ sở sản xuất gốm sứ hiện đại. Đến với l&agrave;ng nghề gốm sứ, bạn c&oacute; cơ hội t&igrave;m hiểu c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn để cho ra đời một sản phẩm, từ chọn đất cho đến khắc họa tiết l&ecirc;n sản phẩm của c&aacute;c nghệ nh&acirc;n l&agrave;nh nghề nơi đ&acirc;y.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet,&nbsp;Zen Nguyễn.</em></p>
71 Công viên Xà No Hậu Giang <p>C&ocirc;ng vi&ecirc;n chạy dọc theo k&ecirc;nh x&aacute;ng X&agrave; No, d&agrave;i hơn 15km. Phần nền c&ocirc;ng vi&ecirc;n được l&aacute;t gạch vỉa h&egrave;. C&ocirc;ng vi&ecirc;n c&oacute; nhiều c&acirc;y xanh, ban đ&ecirc;m được chiếu s&aacute;ng bởi &aacute;nh đ&egrave;n rực s&aacute;ng, thu h&uacute;t nhiều người d&acirc;n địa phương v&agrave; kh&aacute;ch du lịch.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Nguyễn Minh Chung.</em><br /> &nbsp;</p>
72 Khu di tích Chương Thiện Hậu Giang <p>Khu di t&iacute;ch chiến thắng lịch sử Chương Thiện (Di t&iacute;ch chiến thắng 75 tiểu đo&agrave;n Ngụy năm 1973) được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia. Ở trung t&acirc;m l&agrave; cụm tượng đ&agrave;i, ph&iacute;a sau l&agrave; ph&ograve;ng trưng b&agrave;y với nhiều h&igrave;nh ảnh, hiện vật c&oacute; gi&aacute; trị của cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ. B&ecirc;n ngo&agrave;i trời c&oacute; khu trưng b&agrave;y, s&acirc;n lễ, c&ocirc;ng vi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c hạng mục kh&aacute;c.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, Nguyễn Văn Đại, B&ugrave;i Thụy Đ&agrave;o Nguy&ecirc;n.</em></p>
73 Vườn cò Long Mỹ Hậu Giang <p>Vườn c&ograve; Long Mỹ nổi tiếng với h&agrave;ng chục ng&agrave;n con c&ograve; c&ugrave;ng với nhiều lo&agrave;i chim đặc trưng của v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước. Đ&acirc;y l&agrave; điểm du lịch sinh th&aacute;i l&yacute; tưởng. Du kh&aacute;ch c&oacute; thể tham quan, thưởng thức vị ngon của vườn tr&aacute;i c&acirc;y v&agrave; ngắm từng đ&agrave;n c&ograve; sải c&aacute;nh bay lượn. &nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
74 Trường Đại học Võ Trường Toản Hậu Giang <p>Trường đại học V&otilde; Trường Toản l&agrave; trường một trong những trường đại học c&oacute; kiến tr&uacute;c đẹp của đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. Trường được x&acirc;y dựng theo kiến tr&uacute;c Ấn Độ, nh&igrave;n tổng thể như một t&ograve;a l&acirc;u đ&agrave;i đồ sộ. Khu&ocirc;n vi&ecirc;n trường chia th&agrave;nh nhiều d&atilde;y học ph&acirc;n ng&agrave;nh kh&aacute;c nhau, mỗi một d&atilde;y học được thiết kế phong c&aacute;ch kh&aacute;c nhau. Trong trường c&ograve;n c&oacute; nhiều khu nh&agrave; biệt thự d&agrave;nh cho sinh vi&ecirc;n thu&ecirc; ở trọ trong thời gian học tại trường. Bạn c&oacute; thể v&agrave;o tham quan trường tự do theo khung giờ h&agrave;nh ch&iacute;nh.</p>
75 Đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh Hậu Giang <p>Được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1969, đền thờ chỉ l&agrave; những c&acirc;y l&aacute; tạm bợ do người d&acirc;n địa phương tự dựng n&ecirc;n để tưởng niệm c&ocirc;ng ơn to lớn m&agrave; B&aacute;c Hồ đ&atilde; cống hiến cho đất nước Việt Nam. Đến 1990, đền thờ chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh được t&ocirc;n tạo lại theo kiểu kiến tr&uacute;c đền thờ Nam Bộ tr&ecirc;n khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng lớn c&oacute; nhiều c&acirc;y xanh bao bọc. Nơi đ&acirc;y cũng thường tổ chức c&aacute;c hoạt động v&agrave; cuộc thi &ldquo;Học tập v&agrave; l&agrave;m theo tấm gương chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh vĩ đại&rdquo;.</p>
76 Di tích Tầm Vu Hậu Giang <p>Ng&agrave;y 19/4/1948, đo&agrave;n vệ quốc qu&acirc;n của ta đ&atilde; chiến đấu ki&ecirc;n trường, oanh liệt với giặc Ph&aacute;p v&agrave; gi&agrave;nh được chiến thắng Tầm Vu. Sau chiến thắng, ta thu được khẩu đại b&aacute;c 105 ly đầu ti&ecirc;n của giặc Ph&aacute;p tr&ecirc;n chiến trường Việt Nam. Để kỷ niệm ng&agrave;y chiến thắng n&agrave;y, tượng đ&agrave;i chiến thắng Tầm Vu cao 8m đ&atilde; được x&acirc;y dựng tại x&atilde; Thạnh Xu&acirc;n nhằm tri &acirc;n c&ocirc;ng lao to lớn của người đ&atilde; khuất.<br /> Hiện nay, khu di t&iacute;ch Tầm Vu được quy hoạch th&agrave;nh khu di t&iacute;ch lịch sử kết hợp sinh th&aacute;i. Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch kh&ocirc;ng những được nghe những c&acirc;u chuyện h&agrave;o h&ugrave;ng trong lịch sử Việt Nam, thắp một n&eacute;n hương tưởng niệm, m&agrave; c&ograve;n được h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o kh&ocirc;ng kh&iacute; trong l&agrave;nh, m&aacute;t mẻ của v&ugrave;ng đất Hậu Giang chở nặng chiến c&ocirc;ng lịch sử oai h&ugrave;ng.</p>
77 Khu sinh thái rừng tràm chim Vị Thủy Hậu Giang <p>Đ&acirc;y l&agrave; khu du lịch sinh th&aacute;i nu&ocirc;i c&aacute;c lo&agrave;i thủy sản nước ngọt, c&aacute;c loại th&uacute; qu&yacute; hiếm, vườn tr&aacute;i c&acirc;y, c&acirc;y xanh, khu biệt thự vườn bằng c&acirc;y l&aacute;&hellip; Nơi đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; nh&agrave; triển l&atilde;m văn h&oacute;a c&aacute;c d&acirc;n tộc Kinh &ndash; Hoa &ndash; Khmer v&agrave; khu nghỉ dưỡng, kh&aacute;ch sạn đạt ti&ecirc;u chuẩn 3 sao. Vừa được h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, vừa được nghỉ dưỡng trong một kh&aacute;ch sạn cao cấp, đ&acirc;y đ&iacute;ch thị l&agrave; điểm đến tuyệt vời d&agrave;nh cho du kh&aacute;ch khi đi du lịch Hậu Giang.</p>
78 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Hậu Giang <p>Khu bảo tồn c&oacute; diện t&iacute;ch 2.805ha, m&ocirc;i trường trong l&agrave;nh, &iacute;t xảy ra c&aacute;c vụ ch&aacute;y rừng. C&aacute;c c&aacute;nh rừng trong lung l&agrave; quần thể sinh th&aacute;i rất đa dạng với nhiều giống c&acirc;y qu&yacute;. Nhiều loại động vật qu&yacute; hiếm trong s&aacute;ch đỏ đang cư tr&uacute; tại đ&acirc;y như c&ograve; ốc, dơi ch&oacute;, r&aacute;i m&oacute;ng, chồn mực, c&aacute;o m&egrave;o, r&ugrave;a v&agrave;ng, ếch giun... Với hệ thống lung trũng hoang sơ v&agrave; phong ph&uacute;, nơi đ&acirc;y th&iacute;ch hợp cho c&aacute;c lo&agrave;i lưỡng cư, c&aacute; t&ocirc;m về sinh sống. Khu bảo tồn từng được v&iacute; như c&aacute;i rốn c&aacute; của v&ugrave;ng ph&iacute;a T&acirc;y s&ocirc;ng Hậu.<br /> Hiện nay, khu bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n lung Ngọc Ho&agrave;ng được huy hoạch th&agrave;nh khu du lịch sinh th&aacute;i phục vụ du kh&aacute;ch khắp nơi gh&eacute; thăm, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu khoa học.</p>
79 Khu du lịch sinh thái Tây Đô Hậu Giang <p>Khu du lịch sinh th&aacute;i T&acirc;y Đ&ocirc; trồng nhiều c&acirc;y kiểng, c&acirc;y ăn quả, nu&ocirc;i c&aacute; v&agrave; c&oacute; c&aacute;c hoạt động vui chơi, giải tr&iacute; mang t&iacute;nh chất v&ugrave;ng miền như đờn ca t&agrave;i tử, ch&egrave;o xuồng, c&acirc;u c&aacute;&hellip; Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch c&ograve;n được thưởng thức c&aacute;c m&oacute;n ăn đặc sản v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước như canh chua, c&aacute; kho tộ, c&aacute; tai tượng chi&ecirc;n x&ugrave;&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; điểm đến l&yacute; tưởng để du kh&aacute;ch thư gi&atilde;n, nghỉ ngơi, h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o kh&ocirc;ng kh&iacute; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n miền s&ocirc;ng nước T&acirc;y Nam Bộ.</p>
80 Chợ nổi Ngã Bảy Hậu Giang <p>D&ograve;ng s&ocirc;ng Ng&atilde; Bảy được cố soạn giả Viễn Ch&acirc;u đưa v&agrave;o b&agrave;i ca cổ nổi tiếng &ldquo;T&igrave;nh anh b&aacute;n chiếu&rdquo; với giọng ca bất tử của cố nghệ sĩ nh&acirc;n d&acirc;n &Uacute;t Tr&agrave; &Ocirc;n. Nhưng nơi đ&acirc;y đ&acirc;u chỉ c&oacute; b&aacute;n chiếu, chợ nổi Ng&atilde; Bảy b&aacute;n đủ mọi thứ từ hoa quả, thực phẩm, tạp h&oacute;a đến thức ăn, thức uống.<br /> Chợ c&oacute; t&ecirc;n Ng&atilde; Bảy bởi đ&acirc;y l&agrave; nơi tập trung của 7 ngả s&ocirc;ng chảy về: Mang C&aacute;, K&ecirc;nh X&aacute;ng, B&uacute;n T&agrave;u, L&aacute;i Hiếu, C&aacute;i C&ograve;n, Xẻo V&ocirc;ng, Xẻo M&ocirc;n. Chợ họp từ 4 giờ s&aacute;ng với nhiều mặt h&agrave;ng đa dạng, phong ph&uacute;, đủ chủng loại, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c loại tr&aacute;i c&acirc;y. Đến chợ nổi Ng&atilde; Bảy, du kh&aacute;ch được đắm ch&igrave;m trong kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a chợ miền s&ocirc;ng nước. Đ&acirc;y l&agrave; một trải nghiệm v&ocirc; c&ugrave;ng th&uacute; vị d&agrave;nh cho những ai y&ecirc;u mến v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước miền T&acirc;y. H&agrave;ng h&oacute;a tr&ecirc;n xuồng, ghe c&oacute; gi&aacute; cả vừa phải, b&igrave;nh d&acirc;n, du kh&aacute;ch c&oacute; thể mua về l&agrave;m qu&agrave; cho người th&acirc;n v&agrave; bạn b&egrave;.</p>
81 Dòng sông Cổ Chiên Vĩnh Long <p>D&ograve;ng s&ocirc;ng Cổ Chi&ecirc;n bao quanh Vĩnh Long v&agrave; trở th&agrave;nh biểu tượng của v&ugrave;ng đất n&agrave;y. Đứng b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng c&oacute; thể chi&ecirc;m ngưỡng được to&agrave;n cảnh cầu Mỹ Thuận, ngắm nh&igrave;n những chiếc thuyền xu&ocirc;i theo d&ograve;ng nước v&agrave; những h&agrave;ng c&acirc;y xanh. Kh&ocirc;ng kh&iacute; trong l&agrave;nh, dễ chịu. Dọc theo bờ s&ocirc;ng l&agrave; những l&agrave;ng gốm cổ truyền nổi tiếng.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
82 Miếu Công Thần Vĩnh Long <p>Miếu nằm gần d&ograve;ng s&ocirc;ng Cổ Chi&ecirc;n, thờ c&aacute;c vị Nhi&ecirc;n thần v&agrave; Nh&acirc;n thần. Miếu c&oacute; tường gạch bao quanh, m&aacute;i lợp ng&oacute;i &acirc;m dương, gồm c&oacute; 4 gian l&agrave; ch&iacute;nh tẩm, v&otilde; qui, v&otilde; ca v&agrave; nh&agrave; kh&aacute;ch. Hai b&ecirc;n của cột bia ghi t&ecirc;n miếu l&agrave; hai khẩu đại b&aacute;c từ thời nh&agrave; Nguyễn. B&ecirc;n trong miếu c&oacute; nhiều ho&agrave;nh phi, c&acirc;u đối c&oacute; gi&aacute; trị. Hằng năm, miếu c&oacute; tổ chức nhiều lễ hội, nhưng quan trọng nhất l&agrave; lễ hội tế Xu&acirc;n diễn ra từ ng&agrave;y 14 đến 17 th&aacute;ng 2 &acirc;m lịch thu h&uacute;t nhiều người.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, B&ugrave;i Th&ugrave;y Đ&agrave;o Nguy&ecirc;n.</em></p>
83 Thất phủ miếu (Chùa Ông) Vĩnh Long <p>Miếu c&oacute; từ thời nh&agrave; Nguyễn, l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh độc đ&aacute;o, mang n&eacute;t kiến tr&uacute;c của người Hoa. M&aacute;i được lợp ng&oacute;i &acirc;m dương, bốn g&oacute;c cong v&uacute;t. B&ecirc;n trong l&agrave; những cột được l&agrave;m bằng gỗ qu&yacute;, sơn son thếp v&agrave;ng, chạm khắc tinh tế. Miếu thờ c&aacute;c vị Quan Th&aacute;nh Đế Qu&acirc;n, Thi&ecirc;n Hậu Th&aacute;nh Mẫu... v&agrave; c&aacute;c vị Phật Quan &nbsp;m, Phật Th&iacute;ch Ca... C&aacute;c tượng thờ đa số được l&agrave;m bằng gỗ, c&oacute; một số l&agrave;m bằng đồng hoặc gốm sứ. Hằng năm, v&agrave;o ng&agrave;y 13 th&aacute;ng gi&ecirc;ng v&agrave; 13 th&aacute;ng 5, miếu đều tổ chức lễ v&iacute;a &Ocirc;ng, v&iacute;a B&agrave;.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
84 Nhà thờ chánh tòa Vĩnh Long Vĩnh Long <p>Đ&acirc;y l&agrave; một trong những nh&agrave; thờ c&oacute; sức chứa lớn ở Việt Nam. Trước tiền đường l&agrave; tượng Ch&uacute;a Gi&ecirc;-su đứng dang tay. Trong s&acirc;n nh&agrave; thờ c&oacute; tượng đ&agrave;i Đức Mẹ b&ecirc;n những t&aacute;n c&acirc;y xanh m&aacute;t. Nh&agrave; thờ c&oacute; khu tiền đường rất rộng. Khu vực b&agrave;n thờ ch&aacute;nh c&oacute; dựng một c&acirc;y th&aacute;nh gi&aacute; gỗ cao mang th&acirc;n thể ch&uacute;a Gi&ecirc;-su.</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
85 Đình Long Thanh Vĩnh Long <p>Đ&igrave;nh nằm ngay b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng Long Hồ, c&oacute; từ l&acirc;u đời, được x&acirc;y dựng theo kiến tr&uacute;c đặc trưng của c&aacute;c ng&ocirc;i đ&igrave;nh Nam Bộ. Đ&igrave;nh thờ Thần Ho&agrave;ng Bổn Cảnh v&agrave; c&aacute;c vị thần kh&aacute;c. C&aacute;c ho&agrave;nh phi, c&acirc;u đối đều được sơn son thếp v&agrave;ng, chạm khắc tinh xảo. Hằng năm, v&agrave;o ng&agrave;y 14, 15 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch v&agrave; 16, 17 th&aacute;ng 10 &acirc;m lịch, đ&igrave;nh tổ chức 2 lễ hội lớn, thu h&uacute;t người d&acirc;n v&agrave; nhiều kh&aacute;ch thập phương viếng thăm.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
86 Chùa Tiên Châu Vĩnh Long <p>Ch&ugrave;a nằm tr&ecirc;n c&ugrave; lao An B&igrave;nh. Đ&acirc;y l&agrave; ng&ocirc;i ch&ugrave;a c&oacute; kiến tr&uacute;c tuyệt đẹp được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c nghệ thuật với 4 n&oacute;c v&agrave; 96 cột tr&ograve;n. Ch&ugrave;a c&oacute; 3 gian l&agrave; ch&aacute;nh điện, hậu tổ v&agrave; hậu li&ecirc;u nối liền nhau. B&ecirc;n trong ch&ugrave;a c&oacute; một tượng Phật A Di Đ&agrave; lớn được l&agrave;m bằng đất s&eacute;t.&nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet, B&ugrave;i Thụy Đ&agrave;o Nguy&ecirc;n.</em></p>
87 Cù lao An Bình Vĩnh Long <p>C&ugrave; lao An B&igrave;nh c&oacute; kh&iacute; hậu trong l&agrave;nh, đất đai m&agrave;u mỡ, c&acirc;y cối tươi xanh quanh năm, được mệnh danh l&agrave; ốc đảo xanh. Đặc biệt, nơi đ&acirc;y nổi tiếng với những vườn ch&ocirc;m ch&ocirc;m ngon, ngọt, sai trĩu quả. Đến với c&ugrave; lao An B&igrave;nh, du kh&aacute;ch được trải nghiệm những hoạt động th&uacute; vị như ch&egrave;o xuồng xu&ocirc;i d&ograve;ng s&ocirc;ng, đạp xe, đi bộ dạo quanh những vườn c&acirc;y ăn tr&aacute;i. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; nhiều homestay, du kh&aacute;ch c&oacute; thể ở lại, trải nghiệm cuộc sống thường nhật b&igrave;nh dị của người d&acirc;n. &nbsp;</p> <p>=====</p> <p><em>H&igrave;nh ảnh: WikiTrip, Internet.</em></p>
88 Cầu Mỹ Thuận Vĩnh Long <p>Cầu nối liền hai tỉnh Tiền Giang v&agrave; Vĩnh Long tr&ecirc;n s&ocirc;ng Tiền, l&agrave; trục giao th&ocirc;ng huyết mạch của c&aacute;c tỉnh T&acirc;y Nam Bộ. Cầu Mỹ Thuận l&agrave; c&acirc;y cầu d&acirc;y văng đầu ti&ecirc;n được x&acirc;y dựng ở đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, dưới sự hợp t&aacute;c của c&aacute;c kỹ sư &Uacute;c v&agrave; Việt Nam. Cầu đ&atilde; gi&uacute;p cho việc lưu th&ocirc;ng của c&aacute;c tỉnh miền T&acirc;y v&agrave; th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh được tiện lợi v&agrave; tiết kiệm nhiều thời gian di chuyển hơn so với thời kỳ đ&ograve;, ph&agrave; Mỹ Thuận. Đồng thời th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển kinh tế - du lịch l&acirc;u d&agrave;i giữa c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh trong nước.<br /> Từ tr&ecirc;n cầu nh&igrave;n xuống, du kh&aacute;ch c&oacute; thể thấy được một phần quang cảnh d&ograve;ng s&ocirc;ng Tiền Giang tươi m&aacute;t, hiền h&ograve;a. Cầu Mỹ Thuận đẹp nhất khi m&agrave;n đ&ecirc;m bu&ocirc;ng xuống, những &aacute;nh đ&egrave;n m&agrave;u rực rỡ chiếu s&aacute;ng lấp l&aacute;nh, t&ocirc; điểm rực rỡ cho cả v&ugrave;ng s&ocirc;ng Tiền.</p>
89 Khu du lịch Trường An Vĩnh Long <p>Với khung cảnh n&ecirc;n thơ, hữu t&igrave;nh, cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống ao hồ, c&acirc;y cối v&agrave; c&aacute;c địa điểm vui chơi giải tr&iacute; đ&atilde; tạo lợi thế cho khu du lịch Trường An trở th&agrave;nh một trong c&aacute;c điểm đến đẹp v&agrave; l&yacute; tưởng nhất của v&ugrave;ng đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. Khu du lịch bao gồm nh&agrave; nghỉ, nh&agrave; h&agrave;ng, bar, caf&eacute; s&acirc;n vườn, du lịch sinh th&aacute;i, massage, karaoke, billards, ẩm thực ngo&agrave;i trời. C&aacute;c tr&ograve; chơi như: c&acirc;u c&aacute;, lướt v&aacute;n, du thuyền... tạo điều kiện cho du kh&aacute;ch c&oacute; nhiều sự lựa chọn về h&igrave;nh thức giải tr&iacute; v&agrave; thư gi&atilde;n. Nơi đ&acirc;y cũng thường xuy&ecirc;n tổ chức c&aacute;c hoạt động lớn như c&aacute;c đ&ecirc;m ca nhạc, c&aacute;c cuộc thi do đ&agrave;i truyền h&igrave;nh Vĩnh Long tổ chức.</p>
90 Vườn trái cây Vĩnh Long <p>Vĩnh Long l&agrave; v&ugrave;ng đất ph&ugrave; sa, m&agrave;u mỡ n&ecirc;n rất thuận lợi để ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp đặc biệt l&agrave; trồng c&acirc;y ăn quả. Vườn tr&aacute;i c&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; một trong những điểm du kh&aacute;ch kh&ocirc;ng thể bỏ qua khi đến Vĩnh Long.<br /> C&aacute;c vườn tr&aacute;i c&acirc;y nổi bật:<br /> &middot; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Vườn cảnh bonsai của &ocirc;ng S&aacute;u Gi&aacute;o: c&oacute; h&agrave;ng trăm loại c&acirc;y cảnh kh&aacute;c nhau như: mai chiếu thủy, l&agrave;i, mai v&agrave;ng,&hellip; với vườn nh&atilde;n rộng lớn bao bọc xung quanh.<br /> &middot; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Nh&agrave; &ocirc;ng Mười Đầy: nh&atilde;n, bưởi, hồng xi&ecirc;m&hellip;<br /> &middot; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Nh&agrave; &ocirc;ng Hai Ho&agrave;ng: ch&ocirc;m ch&ocirc;m, nh&atilde;n (Nh&agrave; được x&acirc;y theo kiến tr&uacute;c Ph&aacute;p)<br /> &middot; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Nh&agrave; &ocirc;ng T&aacute;m Hổ: nh&atilde;n ti&ecirc;u<br /> &middot; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Nh&agrave; &ocirc;ng ch&iacute;n Ho&aacute;n, ch&iacute;n Cần: ch&ocirc;m ch&ocirc;m<br /> &middot; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &hellip;<br /> Gi&aacute; v&eacute; tham quan c&aacute;c vườn tr&aacute;i c&acirc;y dao động từ 30.000 &ndash; 50.000 đồng. Nếu mua về sẽ t&iacute;nh theo gi&aacute; b&aacute;n tr&aacute;i c&acirc;y tr&ecirc;n thị trường hoặc rẻ hơn t&ugrave;y theo mỗi nh&agrave; vườn.</p>
91 Đền thờ Phạm Hùng Vĩnh Long <p>Khu tưởng niệm đồng ch&iacute; Phạm H&ugrave;ng được x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 2000 v&agrave; kh&aacute;nh th&agrave;nh v&agrave;o năm 2004 nh&acirc;n dịp 92 năm ng&agrave;y sinh của &ocirc;ng. Khu tưởng niệm đồng ch&iacute; Phạm H&ugrave;ng c&oacute; khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng với thiết kế h&agrave;i h&ograve;a, thể hiện được niềm t&ocirc;n k&iacute;nh của d&acirc;n tộc với vị cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng n&agrave;y. Đến đ&acirc;y, du kh&aacute;ch thập phương thắp n&eacute;n nhang thay cho lời tri &acirc;n gửi đến đồng ch&iacute; Phạm H&ugrave;ng &ndash; một người đ&atilde; hết l&ograve;ng v&igrave; d&acirc;n v&igrave; nước.</p>
92 Văn Thánh Miếu Vĩnh Long <p>Được x&acirc;y dựng năm 1864, Văn Th&aacute;nh Miếu l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c cổ độc đ&aacute;o ở Vĩnh Long. Th&aacute;nh Miếu gồm c&oacute; 3 gian, 2 m&aacute;i, miếu thờ Khổng Tử. B&ecirc;n cạnh Văn Miếu l&agrave; Văn Xương thờ c&aacute;c thần văn học v&agrave; danh sĩ như V&otilde; Trường Toản, Phan Thanh Giản&hellip; Xưa kia đ&acirc;y l&agrave; nơi sĩ tử &ocirc;n luyện kinh sử v&agrave; l&agrave; nơi tổ chức c&aacute;c hoạt động văn h&oacute;a kh&aacute;c. Tại đ&acirc;y c&oacute; những b&agrave;i k&yacute; ghi lại qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển quần thể di t&iacute;ch.</p>
93 Khu du lịch Vinh Sang Vĩnh Long <p>Thuộc c&ugrave; lao An B&igrave;nh, khu du lịch sinh th&aacute;i Vinh Sang l&agrave; một địa điểm du lịch sinh th&aacute;i nổi tiếng của Vĩnh Long. Đến đ&acirc;y du kh&aacute;ch sẽ được tham gia nhiều hoạt động th&uacute; vị như: c&acirc;u c&aacute; sấu, trượt cỏ, t&aacute;t mương bắt c&aacute;, xem đua heo, cưỡi đ&agrave; điểu&hellip; Ngo&agrave;i ra, đến đ&acirc;y bạn c&ograve;n được tham quan c&aacute;c l&agrave;ng nghề truyền thống nổi tiếng của Vĩnh Long như: l&agrave;ng nghề l&agrave;m kẹo dừa, l&agrave;ng gốm v&agrave; nghe đờn ca t&agrave;i tử Nam bộ.<br /> Đặc sản: trứng đ&agrave; điểu, đ&agrave; điểu luộc, nướng, chi&ecirc;n, l&uacute;c lắc... hay c&aacute; sấu nướng vỉ, c&aacute; sấu x&agrave;o lăn, c&aacute; đồng nấu canh chua, g&agrave; vườn luộc l&aacute; chanh,&hellip;<br /> Bạn c&oacute; thể thu&ecirc; xe đạp (khoảng 25.000đ) để đạp xe ngắm cảnh xung quanh.<br /> Gi&aacute; v&eacute; v&agrave;o tham quan (tham khảo): 40.000 đồng (v&eacute; n&agrave;y kh&ocirc;ng bao gồm c&aacute;c tr&ograve; chơi).<br /> Gi&aacute; v&eacute; mỗi tr&ograve; chơi dao động từ 10.000 &ndash; 30.000 đồng/người/lượt.</p>
94 my hometown Vĩnh Long
95 Hòn Phụ Tử Kiên Giang <p>H&ograve;n Phụ Tử nằm tr&ecirc;n eo biển khu du lịch ch&ugrave;a Hang. Nơi đ&acirc;y được xem l&agrave; biểu tượng du lịch của Ki&ecirc;n Giang. H&ograve;n Phụ Tử từ l&acirc;u đ&atilde; cuốn h&uacute;t rất nhiều du kh&aacute;ch khi đến với thị x&atilde; H&agrave; Ti&ecirc;n bởi vẻ đẹp tự nhi&ecirc;n của tạo h&oacute;a v&agrave; bề d&agrave;y lịch sử. Ph&oacute;ng tầm mắt từ ch&ugrave;a Hang, du kh&aacute;ch dễ bị h&uacute;t hồn bởi một vẻ đẹp của h&ograve;n Phụ Tử nơi trời Nam n&agrave;y.</p>
96 Chùa Hang Kiên Giang <p>Ch&ugrave;a Hang (Hải Sơn tự) kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o m&agrave; c&ograve;n gắn với một cảnh quan thi&ecirc;n nhi&ecirc;n h&ugrave;ng vĩ v&agrave; diễm lệ. Sở dĩ c&oacute; t&ecirc;n gọi l&agrave; ch&ugrave;a Hang v&igrave; l&agrave; ng&ocirc;i thờ Phật trong hang. Nh&igrave;n từ b&ecirc;n ngo&agrave;i chỉ l&agrave; một ngọn n&uacute;i nhuốm m&agrave;u hoang d&atilde; nhưng trong l&ograve;ng n&uacute;i l&agrave; một động đ&aacute; v&ocirc;i, cửa động nh&igrave;n ra biển.<br /> Trong s&acirc;n ch&ugrave;a c&oacute; nhiều tượng Phật l&agrave;m từ nhiều loại đ&aacute; kh&aacute;c nhau v&agrave; nhiều thạch nhũ c&oacute; tiếng vang rất thanh như tiếng chu&ocirc;ng n&ecirc;n gọi l&agrave; đ&aacute; chu&ocirc;ng. Động c&ograve;n c&oacute; Hang Kim Cương với con đường l&ecirc;n trời v&agrave; Hang Phật Ngủ c&oacute; tượng đ&aacute; h&igrave;nh Phật nằm. Từ ch&iacute;nh điện một đường hang th&ocirc;ng ra biển rất hẹp c&oacute; đoạn chỉ vừa cho v&agrave;i người đi qua. Đi đến cuối đường l&agrave; hướng ra biển, du kh&aacute;ch dễ d&agrave;ng cảm nhận sự sảng kho&aacute;i tột đỉnh như vừa bước ra một h&agrave;nh tr&igrave;nh d&agrave;i từ hang tối ra ngo&agrave;i &aacute;nh s&aacute;ng. Từ đ&acirc;y, du kh&aacute;ch c&oacute; thể ngắm được to&agrave;n bộ vẻ đẹp của đất trời H&agrave; Ti&ecirc;n, nổi bật l&agrave; h&igrave;nh ảnh H&ograve;n Phụ Tử.<br /> Sự kỳ th&uacute; của hang động do thi&ecirc;n nhi&ecirc;n h&igrave;nh th&agrave;nh, cộng hưởng với sự từ bi b&igrave;nh y&ecirc;n to&aacute;t ra từ ch&ugrave;a chiền, tượng Phật đ&atilde; khiến cho ch&ugrave;a Hang trở th&agrave;nh một kh&ocirc;ng gian mang đậm &acirc;m hưởng của c&otilde;i Phật theo một c&aacute;ch rất kh&aacute;c biệt.</p>
97 Chợ đêm Hà Tiên Kiên Giang <p>Chợ nằm tr&ecirc;n đường Trần Hầu, ngay trung t&acirc;m thị x&atilde; H&agrave; Ti&ecirc;n. Chợ H&agrave; Ti&ecirc;n nằm b&ecirc;n cạnh bờ s&ocirc;ng nối liền với c&ocirc;ng vi&ecirc;n Đ&ocirc;ng Hồ. Chợ đ&ecirc;m H&agrave; Ti&ecirc;n c&oacute; b&aacute;n đầy đủ mọi thứ từ mỹ phẩm, vải v&oacute;c, h&agrave;ng thủ c&ocirc;ng mỹ nghệ&hellip; được b&agrave;y b&aacute;n ngay tr&ecirc;n vỉa h&egrave;. Ngo&agrave;i ra, đến đ&acirc;y bạn c&ograve;n c&oacute; thể thưởng thức nhiều đặc sản của v&ugrave;ng n&agrave;y như hủ tiếu Nam Vang, hải sản, x&ocirc;i, b&aacute;nh canh ghẹ&hellip;</p>
98 Nhà tù Hà Tiên Kiên Giang <p>Trước đ&acirc;y được gọi l&agrave; Kh&aacute;m H&agrave; Ti&ecirc;n do thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;y dựng v&agrave;o những năm 1897. Nh&agrave; t&ugrave; H&agrave; Ti&ecirc;n nằm tr&ecirc;n một khu đất bằng phẳng bao quanh l&agrave; bức tường bằng đ&aacute; ki&ecirc;n cố. B&ecirc;n trong, nh&agrave; t&ugrave; c&oacute; ba d&atilde;y ph&ograve;ng giam ki&ecirc;n cố c&oacute; song sắt, kh&ocirc;ng cửa sổ, chỉ c&oacute; khe nhỏ lấy &aacute;nh s&aacute;ng, bốn gốc c&oacute; bốn th&aacute;p canh.<br /> Nh&agrave; t&ugrave; H&agrave; Ti&ecirc;n l&agrave; dấu vết lịch sử của thời kỳ thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược, đ&ocirc; hộ nước ta v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử quan trọng. Đ&acirc;y vừa l&agrave; nơi tố c&aacute;o tội &aacute;c thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; cũng l&agrave; bằng chứng về tinh thần y&ecirc;u nước, tinh thần c&aacute;ch mạng quật cường của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</p>
99 Chùa Xà Xía Kiên Giang <p>Ch&ugrave;a được x&acirc;y dựng theo lối kiến tr&uacute;c độc đ&aacute;o của người d&acirc;n tộc Khơ me Nam bộ. Những m&aacute;i nh&agrave; được chạm khắc tinh tế với những chi tiết nổi uốn lượn dọc theo cột m&aacute;i nh&agrave;. Xung quanh ng&ocirc;i ch&ugrave;a c&oacute; khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng r&atilde;i với nhiều c&acirc;y cho b&oacute;ng m&aacute;t. Ch&ugrave;a cũng l&agrave; địa điểm diễn ra c&aacute;c lễ hội theo phong tục tập qu&aacute;n của người Khơ me địa phương v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng l&acirc;n cận.</p>
100 Đầm Đông Hồ Kiên Giang <p>Đ&ocirc;ng Hồ l&agrave; nơi hợp lưu giữa k&ecirc;nh Vĩnh Tế với s&ocirc;ng Giang Th&agrave;nh trước khi đổ ra vịnh Th&aacute;i Lan. Lẽ ra nơi đ&acirc;y phải được gọi l&agrave; đầm, ph&aacute; hay vũng, nhưng người xưa đ&atilde; quen gọi l&agrave; hồ. Bởi từ ph&iacute;a tr&ecirc;n nh&igrave;n xuống, đầm được bao quanh bởi c&aacute;c n&uacute;i n&ecirc;n nh&igrave;n như một hồ nước.<br /> Nhờ cảnh quan sinh th&aacute;i thơ mộng v&agrave; thanh b&igrave;nh: ph&iacute;a hữu ngạn l&agrave; n&uacute;i Ngũ Hổ, ph&iacute;a tả ngạn l&agrave; d&atilde;y n&uacute;i T&ocirc; Ch&acirc;u, ph&iacute;a đ&ocirc;ng c&oacute; s&ocirc;ng Giang Th&agrave;nh, ph&iacute;a t&acirc;y c&oacute; s&ocirc;ng H&agrave; Ti&ecirc;n đoạn dẫn ra biển n&ecirc;n đầm Đ&ocirc;ng Hồ thu h&uacute;t nhiều lượt kh&aacute;ch đến tham quan. Ngo&agrave;i ra, nơi đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; một nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n sinh học v&ocirc; c&ugrave;ng đa dạng v&agrave; qu&yacute; b&aacute;u.</p>
Từ 1 đến 100 của 3522 bản ghi
của 36 Trang